Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx – Lenin

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx – Lenin. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX – LENIN NỘI DUNG 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ PHÁT SINH CHỦ NGHĨA MÁC 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN 3. NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA LÊNIN 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC TK19 CNTB thống trị ở Phương Tây. Mâu thuẫn giữa giai cấp TS và VS gay gắt Các phong trào: thợ dệt ở Lyon nước Pháp, phong trào hiến chương ở Anh trong nhũng năm 30 -40 của thế kỷ 19. => Đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản. 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ PHÁT SINH CN MÁC Karl Marx ( 1818 -1883) Friedrich Engels ( 1820 -1895) (1870 – 1924) Kế thừa học thuyết KTCT TS Cổ điển Karl Marx ( 1818 -1883) Nghiên cứu sự vận hành của các nền kinh tế TBCN và phân tích những vấn đề nảy sinh trong CNTB Kết luận: không thể chữa trị bằng chính sách kinh tế hay bằng hành động khác để làm cho hệ thống kinh tế TBCN tốt hơn và cuối cùng nền kinh tế TBCN bị tiêu diệt 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN Thứ nhất, phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Thứ hai, vạch ra nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư (m). Thứ ba, phân biệt lao động và sức lao động. Thứ tư, phân chia tư bản thành tư bản bất biến (C ) và tư bản khả biến (V), vạch rõ cơ sở và ý nghĩa Thứ 5, phân tích tích luỹ tư bản: nguồn gốc, Quy luật chung 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN Thứ 6, đã chỉ ra sự chuyển hoá: - giá trị thặng dư thành lợi nhuận và lợi nhuận bình quân - giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất trong điều kiện tự do cạnh tranh. m PCN PTN PNH Z R CAÏNH TRANH CAÏNH TRANH P’: Tỷ suất lợi nhuận bình quân P: Lợi nhuận bình quân P = k x P’ Lợi nhuận bình quân: Sự hình thành giá cả sản xuất Giá trị hàng hóa: G = C + V + m Chi phí SXTBCN: K = C + V Giá trị thặng dư được cho là lợi nhuận: P = m Cạnh tranh làm cho P thành P Vậy: giá cả sản xuất: Gsx = K + P Cạnh tranh TBCN Khi giá cả sản xuất hình thành Giá trị hàng hóa Giá cả hàng hóa C + V + m K + P Giá cả hàng hóa Giá cả | CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX – LENIN NỘI DUNG 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ PHÁT SINH CHỦ NGHĨA MÁC 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN 3. NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA LÊNIN 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC TK19 CNTB thống trị ở Phương Tây. Mâu thuẫn giữa giai cấp TS và VS gay gắt Các phong trào: thợ dệt ở Lyon nước Pháp, phong trào hiến chương ở Anh trong nhũng năm 30 -40 của thế kỷ 19. => Đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản. 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ PHÁT SINH CN MÁC Karl Marx ( 1818 -1883) Friedrich Engels ( 1820 -1895) (1870 – 1924) Kế thừa học thuyết KTCT TS Cổ điển Karl Marx ( 1818 -1883) Nghiên cứu sự vận hành của các nền kinh tế TBCN và phân tích những vấn đề nảy sinh trong CNTB Kết luận: không thể chữa trị bằng chính sách kinh tế hay bằng hành động khác để làm cho hệ thống kinh tế TBCN tốt hơn và cuối cùng nền kinh tế TBCN bị tiêu diệt 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN Thứ nhất, phát hiện tính hai mặt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.