Đánh giá mô hình rừng trồng phòng hộ hỗn giao giữa Dầu rái, Sao đen và Thanh thất tại huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

Nội dung bài viết đề cập mô hình rừng trồng phòng hộ hỗn giao giữa Dầu rái, Sao đen và Thanh thất được dự án KFW6 xây dựng tại khu vực Đá Giăng, huyện Sông Cầu tỉnh Phú Yên vào tháng 12/2006 với diện tích 10ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến động về tỷ lệ sống giữa các năm của cả 3 loài là khá lớn. Loài có tỷ lệ sống cao nhất vào năm 2011 là loài Sao đen đạt 70,4% và đối với Dầu rái là 64,8%, thấp nhất là Thanh thất chỉ đạt 64,2%. | T¹p chÝ (2601 - 2609) © : ViÖn KHLNVN-VAFS ISSN: 1859 - 0373 T¹p chÝ Khoa häc l©m nghiÖp sè 1/2013 Шng t¶i t¹i: 2601 2602 T¹p chÝ Khoa häc l©m nghiÖp sè 1/2013 T¹p chÝ Khoa häc l©m nghiÖp sè 1/2013 2603 2604 T¹p chÝ Khoa häc l©m nghiÖp sè 1/2013 T¹p chÝ Khoa häc l©m nghiÖp sè .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
196    77    1    16-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.