Bài giảng Đối thoại tại nơi làm việc

"Bài giảng Đối thoại tại nơi làm việc" thông tin đến các bạn với các nội dung khái niệm đối thoại tại nơi làm việc; cơ sở pháp lý; sự khác nhau giữa đối thoại và thương lượng thỏa ước lao động tập thể; lợi ích của đối thoại; trách nhiệm của người sử dụng lao động; trách nhiệm của đại diện tập thể lao động; quy trình đối thoại; đối thoại khi 1 bên có yêu cầu. | CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG ViỆT NAM BAN TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC 1 2 Đặt vấn đề Đối thoại trực tiếp mới chỉ là hình thức Kể từ ngày 15 8 2013 Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc được thực hiện theo Nghị định số 60 2013 NĐ-CP Nghị định 60 ban hành ngày 19 6 2013. Nghị định này qui định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ Luật Lao động trong đó qui định chi tiết về Hình thức thực hiện dân chủ tại nơi làm việc bao gồm Đối thoại tại nơi làm việc và Hội nghị người lao động. Ông Nguyễn Xuân Thái Phó chủ tịch CĐCTVN thừa nhận qua khảo sát tại một số đơn vị có thể thấy công tác này còn yếu. Một số đơn vị làm kết hợp với công tác sơ kết tổng kết. Đa số các đơn vị chưa xây dựng quy chế đối thoại. Đoàn đối thoại không do Hội nghị người lao động bầu ra theo qui định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định 60. Khoản 1 Điều 10 Nghị định 60 qui định Đối thoại định kỳ tại nơi làm việc do người sử dụng lao động chủ trì phối hợp với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở thực hiện 03 tháng một lần để trao đổi thảo luận các nội dung quy định tại Điều 64 của Bộ luật Lao động khoảng cách giữa hai lần đối thoại định kỳ liền kề tối đa không quá 90 ngày . Với qui định này nhiều doanh nghiệp sản xuất thực sự cảm thấy quá áp lực. Ông Phạm Văn Thịnh Phó Chủ tịch Công đoàn TCT CP Bia- Rượu-Nước giải khát Hà Nội Habeco chia sẻ ngay từ năm ngoái từ công ty mẹ Habeco đã ban hành Qui trình tổ chức Hội nghị người lao động và Qui chế đối thoại. Tuy chưa được 100 đơn vị bầu Ban đối thoại tại Hội nghị người lao động nhưng đa số đơn vị đều đã thực hiện. Nhìn chung tình hình triển khai thực hiện Nghị định 60 là nghiêm túc tại các đơn vị. Tuy nhiên ông Thịnh cũng thừa nhận một số đơn vị bầu ra Ban đối thoại nhưng để đấy chưa triển khai gì đó là một thực trạng của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Ông Thịnh cho rằng qui định khoảng cách giữa hai lần đối thoại định kỳ liền kề tối đa không quá 90 ngày là bất cập chưa phù hợp. Trên thực tế đi kiểm tra tại các đơn vị cơ sở ông Thịnh cho rằng các đơn vị có nhiều

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.