Nghiên cứu khả năng phân hủy trinitrotoluen (TNT) trong môi trường nước bằng công nghệ plasma lạnh

Bài viết trình bày kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân hủy trinotrotoluen (TNT) trong môi trường nước bằng phương pháp phóng điện màn chắn (DBD). Các yếu tố ảnh hưởng chính bao gồm công suất nguồn tạo plasma, thời gian xử lý, lưu lượng không khí, lưu lượng nước thải qua cột plasma, nồng độ TNT trong nước. | Hóa học Sinh học Môi trường NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TRINITROTOLUEN TNT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA LẠNH Huỳnh Anh Kiệt Nguyễn Thị Ngọc Phượng H Wiên Niê Tóm tắt Bài báo trình bày kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân hủy trinotrotoluen TNT trong môi trường nước bằng phương pháp phóng điện màn chắn DBD . Các yếu tố ảnh hưởng chính bao gồm công suất nguồn tạo plasma thời gian xử lý lưu lượng không khí lưu lượng nước thải qua cột plasma nồng độ TNT trong nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy lưu lượng nước thải qua cột plasma tối ưu ở từ 1 2 lít phút lưu lượng không khí từ 4 6 lít phút hiệu suất chuyển hóa TNT tỷ lệ thuận với công suất nguồn tạo plasma và thời gian xử lý nhưng tỷ lệ nghịch với nồng độ TNT đầu vào. Với công suất thiết bị tạo plasma 120W nồng độ TNT ban đầu 8 7mg l hiệu suất chuyển hóa đạt 92 7 trong 30 phút phản ứng và đạt 99 1 trong 120 phút phản ứng Với nồng độ TNT ban đầu 27 3mg l hiệu suất chuyển hóa giảm còn 69 9 trong 30 phút phản ứng và đạt 96 6 trong 120 phút phản ứng. Từ khóa Plasma lạnh Phóng điện màn chắn Trinitrotoluen Xử lý nước thải. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghiệp quốc phòng là một trong những lĩnh quan trọng không những phục vụ cho Quân đội mà còn góp phần xây dựng nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình sản xuất thuốc phóng thuốc nổ nước thải là một trong các nguồn gây ô nhiễm chính độc hại cho môi trường với các thành phần khó phân hủy như như nitroglyxerin nitrocenlulo nitrophenol trinitrotoluen hexogen . Các phương pháp xử lý nước thải nhiễm các thành phần nêu trên trong đó có TNT được sử dụng trong thời gian qua bao gồm phương pháp điện hóa phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính các phương pháp oxy hóa nâng cao phương pháp sử dụng bức xạ UV kết hợp bức xạ UV với tác nhân oxy hóa nâng cao kết hợp bức xạ UV với chất xúc tác sử dụng thực vật thủy sinh 1-4 7 12 . Tuy nhiên các phương pháp trên vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như sinh ra sản phẩm phụ sử dụng hóa chất hiệu quả xử lý không cao Trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.