Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài về: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục. | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. A- ĐẶT VẤN ĐỂ I- Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III 9- 1960 của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng . Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh và điều kiện - Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hóa tình hình trong nước và quốc tế luôn diễn biến rất sôi động phức tạp và không thuận chiều. Bắt đầu công nghiệp hóa được bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nước phải thực hiện đổng thời hai nhiệm vụ chiến lược Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa xây dựng miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Đất nước thống nhất cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ. - Nếu những năm 60 hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh phát triển nhanh không thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển có uy tín trên thế giới đã tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta thì sang những năm 70 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở nước ta. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới 1973 các nước xã hội chủ nghĩa do chuyển dịch co cấu và đổi mới công nghệ chậm hon so với các nước tư bản chủ nghĩa hiệu quả thấp uy tín trên thị trường quốc tế giảm cộng các sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu làm mất đi thị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nước này ước tính 1 năm 1 tỷ đô la chiếm 7 GDP . 1 Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. Công nghiệp hóa ở nước ta xuất phát từ điểm rất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.