Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài tập dẫn nhiệt không ổn định

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cá tươi dày 2.5cm, dài 18 cm, rộng 8cm được làm lạnh ở trong không khí có nhiệt độ -29.40C và h = 100W/m2 0C. hỏi sau bao lâu cá lạnh xuống –10C. biết cá có khối lượng riêng ρ = 950kg/m3, nhiệt dung riêng C = 3,68 kJ/kg0C, hệ số dẫn nhiệt k = 0,55 W/m0C. | Bài tập dẫn nhiệt không ổn định Bài 1 Cá tươi dày 2.5cm, dài 18 cm, rộng 8cm được làm lạnh ở trong không khí có nhiệt độ -29.40C và h = 100W/m2 0C. hỏi sau bao lâu cá lạnh xuống –10C. biết cá có khối lượng riêng ρ = 950kg/m3, nhiệt dung riêng C = 3,68 kJ/kg0C, hệ số dẫn nhiệt k = 0,55 W/m0C. giải Giả sử khối cá ban đầu có nhiệt độ Ti = 250C. Nhiệt độ tại tâm của khối cá sau khi làm lạnh là -10C Có thể giải bài toán truyền nhiệt trên dựa vào giản đồ heisler hoặc công thức (4-2) x = 2.5 cm Ti = 250C y = 18cm T = -10C z = 8cm TF = -29.40C h = 100W/m2 0C ρ = 950kg/m3 C = 3,68 kJ/kg0C k = 0,55 W/m0C = 3680 J/kg0C,α = k/( ρ*C) = 1.57323E-07 (m2/s) Sơ đồ bố trí cá trong buồng lạnh Ở đây truyền nhiệt theo 3 chiều trong không gian.ở đây ta dùng hệ thống lưới để chứa cá nên nhiệt tuyền ở đây là 2 phía ở mỗi chiều truyền nhiệt. Dùng giản đồ Heisler: L1 = 0.0125m ; L2 = 0.09m ; L3 = 0.04m Nếu có thời gian làm lạnh cá suy ra được tỉ số nhiệt độ tại tâm theo 3 chiều x,y,z. => TRo = TRox * TRoy * TRoz Ở đây ta có nhiệt độ tại tâm khối cá do vậy ta tính được thời gian cần thiết để làm lạnh khối cá theo mỗi chiều riêng biệt, + kiểm số Biot theo 3 chiều x,y,z : Bi = h*L/k => Bi1 = 2.273; Bi2 = 16.36; Bi3 = 7.273 => (Bi1)-1 = 0.44; (Bi2)-1= 0.061; (Bi3)-1= 0.1375 Có thể áp dụng giản đồ heisler Tỉ số nhiệt độ tại tâm: TRo = (T-TF)/((Ti-TF) = (-1-(-29.4))\(25-(-29.4)) =0.522 Dựa vào giản đồ: ta được: Fo1 = 1.14 => t1 = Fo1*L12/α = 878.599(s) Fo2 = 0.57=> t2 = Fo2*L22/α =40027(s) Fo3 = 1.789= >t3 = Fo3*L32/α = 18323.566(s) Trong thực tế thì nhiệt truyền theo cả 3 hướng x,y,z cùng lúc do đó thời gian thưc sự nhỏ hơn thời gian truyền theo một chiều. + xét t = 878.599 giây ta tính nhiệt độ tại tâm khối cá sau thời gian này. Fo1 = 1.14 (Bi1)-1 = 0.5 Fo2 = 0.0125 (Bi2)-1= 0.052 Fo3 = 0.086 (Bi3)-1= 0.1375 Dựa vào giản đồ Heisler cho tấm phẳng => TRox = 0.28 TRoy = 0.98 TRoz = 0.95 TRo = 0.26 + xét t = 700 tương tự ta có Fo1 = 0.9 (Bi1)-1 = 0.5 Fo2 = 0.00996 (Bi2)-1= 0.052 Fo3 = 0.068 (Bi3)-1= 0.1375 Dựa vào giản đồ Heisler cho tấm phẳng => TRox = 0.45 TRoy = 0.99 TRoz = 0.98 TRo = 0.43659 + xét t = 600s tương tự ta có Fo1 = 0.7785 (Bi1)-1 = 0.5 Fo2 = 0.035 (Bi2)-1= 0.052 Fo3 = 0.865 (Bi3)-1= 0.1357 Dựa vào giản đồ Heisler cho tấm phẳng => TRox = 0.53 TRoy = 0.987 TRoz = 0.96 TRo = 0.502 + xét t = 500 s tương tự ta có Fo1 = 0.648 (Bi1)-1 = 0.5 Fo2 = 0.007 (Bi2)-1= 0.052 Fo3 = 0.05 (Bi3)-1= 0.1375 Dựa vào giản đồ Heisler cho tấm phẳng => TRox = 0.59 TRoy = 0.999 TRoz = 0.98 TRo = 0.57 t 878.599 t1 700 600 500 TRo 0.26 0.33 0.43659 0.502 0.57 => t1 = (0.33 – 0.9909)/(-0.0008)= 826 (s) vậy sau khoảng 13.77 phút thì khối cá đạt được nhiệt độ mong muốn LÊ VŨ LINH-10139113 2

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.