Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỀ Kiểm Tra ÔN TẬP Học Kỳ I LỚP 11 - Đề số 5
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề kiểm tra ôn tập học kỳ i lớp 11 - đề số 5 , tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SỞ GD – ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU Đề số 5 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung: (8 điểm) Câu I: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau: 1) . 2) 3) Câu II: (1,5 điểm) 1) Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. 2) Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ một tổ gồm 6 nam và 5 nữ. Tính xác suất sao cho có đúng 2 học sinh nam. Câu III: (1điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – y + 3 = 0 và điểm I(1; 2). Tìm phương trình đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I. Câu IV: (2điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (cạnh đáy lớn AD). 1) Xác định giao tuyến hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). 2) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SD và AB. Chứng minh rằng: MN song song với mặt phẳng (SBC). Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (MNP). Câu V: (1điểm) Giải phương trình: II. Phần riêng: (2 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong 2 phần A hoặc B Phần A Câu VIa: (2điểm) 1) Cho dãy số (un) với . Chứng minh rằng dãy số (un) tăng và bị chặn. 2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: Phần B Câu VIb: (2điểm) 1) Tìm hệ số của x10 trong khai triển: . 2) Tìm m để phương trình có nghiệm . --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . SỞ GD – ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU Đề số 5 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Câu Đáp án Điểm Câu I 2,5 1) (0,5 đ) 0,25 0,25 2) (1 đ) PT đã cho 0,5 0,25 0,25 3) (1 đ) cosx = 0 không thỏa pt , chia 2 vế của pt cho cos2x ta được pt: 0,25 0,25 0,25 Câu II 1,5 1) (0,75 đ) Gọi là số cần tìm * Số cách chọn c: 3 cách * Số cách chọn a, b : * Vậy có :3. = 36 ( số) 0,25 0,25 0,25 2) (0,75 đ) * * * 0,25 0,25 0,25 Câu III 1 (1 đ) * (d) đi qua M(0; 3), N(–3; 0) * M1, N1 lần lượt là ảnh của M, N qua phép đối xứng tâm I suy ra M1(2; 1), N1(5; 4) * (d1): x – y – 1= 0. Hoặc dùng biểu thức tọa độ suy ra PT ( ), hoặc chỉ cần một điểm rồi viết PT ( đi qua và song song với (d). 0,25 0,5 0,25 Câu IV 2 1) 0,75 đ) * Vẽ hình * S là điểm chung thứ nhất của (SAC), (SBD) * Gọi O là giao điểm AC và BD suy ra O là điểm chung thứ hai của (SAC), (SBD) 0,25 0,25 0,25 2) (1,25 đ) * * MN//(ABCD) * suy ra thiết diện là tứ giác MNQP 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu V 1 * PT (PT thứ 2 vô nghiệm vì VT 1 < =VP ) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu VIa 2 1) (1 đ) * * Suy ra (un) tăng * Suy ra (un) bị chặn 0,25 0,25 0,5 2) (1 đ) * * * 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu VIb 2 1) (1 đ) * ( k= 0,1,,8 ) * Hệ số của x10 ứng với : 16– 2k = 10 * Vậy hệ số của x10 là 025 0,25 0,25 0,25 2) (1 đ) PT đã cho . Đặt t = cosx, đk Xét hàm số Lập BBT . Vậy để PT có nghiệm thì 0,25 0,25 0,25 0,25 =====================