Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của công tác xuất khẩu và coi đó là một chương trình kinh tế lớn cần phải tập trung thực hiện. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển. | chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2007 chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xuất khẩu còn phụ thuộc quá lớn vào một số mặt hàng chủ lực: 5 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ đạt kim ngạch 26,2 tỉ USD, chiếm tỷ trọng 54,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2007, cộng tiếp 5 mặt hàng trong top 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là điện tử và linh kiện vi tính, gạo, cao su, cà phê, than đá đạt kim ngạch 33,97 tỉ USD, chiếm 70,2% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tóm lại, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng mà chưa đi vào chiều sâu, xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp gắn bó, liên kết chặt chẽ với nhau hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn. Đây chính là một thách thức lớn về mặt chất lượng và hiệu quả xuất khẩu.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.