Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SINH LÝ TIÊU HÓA

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tiêu hóa là quá trình phân giải các chất dinh dưỡng có trong thức ăn nhằm biến đổi các chất hửu cơ phức tạp thành hợp chất hửu cơ đơn giản nhất mà cơ thể có thể hấp thu được. Do quá trình tiêu hóa người ta chia ra: Tiêu hóa nội bào, tiêu hóa trong xoang, thức ăn trong đường tiêu hóa chịu tác động. | SINH LÝ TIÊU HÓA TS. Đào Mai Luyến Bộ môn Sinh lý học Bộ máy tiêu hóa 1.Tế bào biểu mô LK 2. Cơ dọc 3. Đám rối Auerbach 4. Cơ vòng 5. Đám rối Maeissner 6. Miêm mạc 7. Mạc treo 8,9. Mạch máu, TK 10. Thần kinh X 11. Nhung mao Ruột non Cấu tạo ống tiêu hoá Các tuyến tiêu hóa Tuyến tụy Dạ dầy Túi mật Hoạt động cơ học: Nghiền, xé. Nhào trộn. Dồn đẩy. Các hoạt động cơ bản: Hoạt động bài tiết dịch: + Men tiêu hóa. + Chất khoáng, chất vô cơ. + chất nhầy. Hoạt động hấp thu: + Khuếch tán. + vận chuyển tích cực. + Thực bào, ẩm bào. MIỆNG VÀ THỰC QUẢN Hoạt động cơ học. Nhai: Động tác chủ động. Phản xạ không điều kiện. Động tác nuốt Có ý thức. Không ý thức Giai đoạn thực quản Hoạt động cơ học của thực quản Phản xạ ruột Hoạt động bài tiết dịch: Cấu tạo tuyến nước bọt + Chất nhầy: Glucoprotein kiềm. + Chất khoáng: Na+; K+; Ca++; Cl-; HCO3 - + Các chất khác: Hg++ ; Pb+++ Kháng nguyên A, B Hoạt động bài tiết dịch: Điều hòa bài tiết: Thần kinh thực vật: KT. giao cảm làm tăng tiết. KT. đối giao cảm làm giảm tiết. Điều hòa bài tiết: + Yếu tố thể dịch: Bradykinin làm tăng tiết. Atropin làm giảm tiết. Điều hòa bài tiết: + Phản xạ không điều kiện liên quan đến ăn uống. + Phản xạ có điều kiện liên quan đến ăn uống. Kết quả tiêu hóa. Protein: Chưa được tiêu hóa. Lipid: Chưa được tiêu hóa. Glucid: mantose Hoạt động hấp thu. Sản phẩm: đa phân tử. Cấu tạo ống tiêu hóa: không thuận lợi. Không hấp thu DẠ DẦY Tâm vị Môn vị Thân vị Hang vị Định khu giải phẫu Hoạt động cơ học. Chức năng chứa đựng: Khả năng đàn hồi không thay đổi áp suất Xắp sếp thức ăn theo trình tự nhất định: Thức ăn vào trước xếp ở xung quanh tiếp xúc với dịch tiêu hóa để tiêu hóa trước. Thức ăn vào sau nằm giữa khối thức ăn chua ngấm dịch tiêu hóa tạo ĐK cho Amilaza tiếp tục hoạt động. Hoạt động của tâm vị: Tâm vị mở: do phản xạ ruột. Tâm vị đóng: do phản xạ co thắt tâm vị. Hoạt động cơ học. Hoạt động của thân vị và hang vị: Cử động đói: khi dạ dầy không có thức ăn Hoạt động cơ học của dạ dầy Nhu động dạ dầy: khi thức ăn . | SINH LÝ TIÊU HÓA TS. Đào Mai Luyến Bộ môn Sinh lý học Bộ máy tiêu hóa 1.Tế bào biểu mô LK 2. Cơ dọc 3. Đám rối Auerbach 4. Cơ vòng 5. Đám rối Maeissner 6. Miêm mạc 7. Mạc treo 8,9. Mạch máu, TK 10. Thần kinh X 11. Nhung mao Ruột non Cấu tạo ống tiêu hoá Các tuyến tiêu hóa Tuyến tụy Dạ dầy Túi mật Hoạt động cơ học: Nghiền, xé. Nhào trộn. Dồn đẩy. Các hoạt động cơ bản: Hoạt động bài tiết dịch: + Men tiêu hóa. + Chất khoáng, chất vô cơ. + chất nhầy. Hoạt động hấp thu: + Khuếch tán. + vận chuyển tích cực. + Thực bào, ẩm bào. MIỆNG VÀ THỰC QUẢN Hoạt động cơ học. Nhai: Động tác chủ động. Phản xạ không điều kiện. Động tác nuốt Có ý thức. Không ý thức Giai đoạn thực quản Hoạt động cơ học của thực quản Phản xạ ruột Hoạt động bài tiết dịch: Cấu tạo tuyến nước bọt + Chất nhầy: Glucoprotein kiềm. + Chất khoáng: Na+; K+; Ca++; Cl-; HCO3 - + Các chất khác: Hg++ ; Pb+++ Kháng nguyên A, B Hoạt động bài tiết dịch: Điều hòa bài tiết: Thần kinh thực vật: KT. giao cảm làm tăng tiết. KT. đối giao cảm làm

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.