Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - BÀI 1
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Vật lí học cổ điển là phần vật lí không kể đến thuyết tương đối của Einstein và thuyết lượng tử của Planck, nó dựa trên hai hệ thống lí thuyết cơ bản là cơ học của Newton và thuyết điện từ của Maxwell. | TS. Nguyen Van Khiem Email: nvkhiem2002@yahoo.com Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam C¥ häc lîng tö Quantum Mechanics Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Taì liệu tham khảo 1. G.T. VẬT LÍ LÍ THUYẾT A.X. KOMPANHEETX. 2. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.X. ÐAVƯÐOV. 3. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.N. NATVEEV. 4. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ PHẠM QÚY TƯ 5. http://plato.stanford.edu/entries/qm/ 6. http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD#M.C3.B4_t.E1.BA.A3_l.C3.BD_thuy.E1.BA.BFt 7. http://www.mtnmath.com/faq/meas-qm.html 8. Giáo trình cơ học lượng tử (ĐH Cần Thơ) 9. Cơ học lượng tử (Nguyễn Văn Khiêm, Trần Văn Trung, Lê Văn Hồng và Nguyễn Xuân Phúc) Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam MỞ ÐẦU 1. SỰ BẾ TẮC CỦA VẬT LÍ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ LƯỢNG TỬ 2. TÍNH CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ 2.1. Bức xạ của vật đen 2.2. Giả thuyết của Planck 2.3. Hiệu ứng quang điện-foton 3. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA HẠT VẬT CHẤT. GIẢ THUYẾT DE BROGLIE 4. LÝ THUYẾT VỀ NGUYÊN TỬ CỦA BOHR 5. HÀM LƯỢNG SÓNG CỦA HẠT VẬT CHẤT Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam I. SỰ BẾ TẮC CỦA VẬT LÍ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ LƯỢNG TỬ Vật lí học cổ điển là phần vật lí không kể đến thuyết tương đối của Einstein và thuyết lượng tử của Planck, nó dựa trên hai hệ thống lí thuyết cơ bản là cơ học của Newton và thuyết điện từ của Maxwell. Lí thuyết Newton là cơ sở cho cơ học và nhiệt học. Lí thuyết Maxwell là cơ sở cho điện từ học và quang học. Vật lí học cổ điển cho kết quả phù hợp với thực nghiệm đối với các hiện tượng vật lí mà người ta đã biết đến cuối thế kỉ XIX, nó là hệ thống lí thuyết hoàn chỉnh và chặt chẽ trong phạm vi ứng dụng cuả nó. Nhưng cuối thế kỉ XIX trở về sau, người ta thấy có những hiện tượng vật lí không thể giải thích được bằng các lí thuyết của vật lí học cổ điển, như tính bền của nguyên tử, bức xạ của vật đen.v.v. và từ đó đã dẫn đên khái . | TS. Nguyen Van Khiem Email: nvkhiem2002@yahoo.com Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam C¥ häc lîng tö Quantum Mechanics Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Taì liệu tham khảo 1. G.T. VẬT LÍ LÍ THUYẾT A.X. KOMPANHEETX. 2. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.X. ÐAVƯÐOV. 3. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ A.N. NATVEEV. 4. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ PHẠM QÚY TƯ 5. http://plato.stanford.edu/entries/qm/ 6. http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD#M.C3.B4_t.E1.BA.A3_l.C3.BD_thuy.E1.BA.BFt 7. http://www.mtnmath.com/faq/meas-qm.html 8. Giáo trình cơ học lượng tử (ĐH Cần Thơ) 9. Cơ học lượng tử (Nguyễn Văn Khiêm, Trần Văn Trung, Lê Văn Hồng và Nguyễn Xuân Phúc) Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam MỞ ÐẦU 1. SỰ BẾ TẮC CỦA VẬT LÍ HỌC CỔ ĐIỂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ LƯỢNG TỬ 2. TÍNH CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ 2.1. Bức xạ của vật đen 2.2. Giả thuyết của Planck 2.3. Hiệu ứng quang điện-foton 3. TÍNH