Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận triết học - QUY LUẬT MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳn hạn như cung - cầu tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều. | Những phân tích trên đây cho thây, kinh tế thị trường là mục tiêu xây dựng con người XHCN là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nước ta hiện nay. Đây chính là hai mặt đối lập của mâu thuẫn xã hội. Giữa kinh tế thị trường và quá trình xây dựng con người vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh. Kinh tế thị trường vừa tạo ra những điều kiện để xây dựng phát huy những nguồn lực con người, vừa tạo ra những độc tố huỷ hoại đầu độc con người. Việc giải quyết những mâu thuẫn kinh tế thị trườg. Đối với nước ta mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và quá trình xây dựng con người được giải quyết bằng vai trò lãnh đạo của Đảng, bằng sự quản lý của Nhà nước theo định hướng CNXH. Đảng ta xác định "sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng XHCN và cả khi CNXH đã được xây dựng'. Như vậy Đảng ta vạch rõ sự thống nhât giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa. Việc áp dụng cơ chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý tầm vĩ mô của Nhà nước, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt các vấn đề này sẽ phát huy được những tác động tích cực to lớn cũng như ngăn ngừa hạn chế khắc phục những tiêu cực, khiếm khuyết của kinh tế thị trường. Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải hướng vào phục vụ công cuộc xây dựng nguồn lực con người. Cần phải tiến hành các hoạt động văn hoá giáo dục nhằm loại bỏ tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý coi thường các giá trị nhân văn, phải ra sức phát huy các giá trị tinh thần nhân đạo, thẩm mỹ, các di sản văn hoá nghệ thuật của dân tộc như nội dung của Nghị quyết TW 5 đã nêu. Đây chính là công cụ, là phương tiện quan trọng để tác động, góp phần giải quyết mâu thuẫn đã nêu trên.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.