Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương trình đo điện_ Chương 8

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu chương trình đo điện_ Chương " Các cảm biến dùng trong đo lường" dành cho các bạn học sinh sinh viên đang theo học các ngành điện- điện tử tham khảo. | Ch.8: Các cảm biến dùng trong đo lường 8.1.Cảm biến đo vị trí và sự dịch chuyển. 8.2.Cảm biến đo tốc độ. 8.3.Đo nhiệt độ bằng điện trở. 8.4.Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện. 8.5.Đo nhiệt độ bằng diod và transistor. 8.6.Đo nhiệt độ bằng IC. 8.7.Đo nhiệt độ bằng thạch anh. 8.8.Cảm biến đo vận tốc chất lỏng. 8.9.Cảm biến đo lưu lượng chất lỏng. 8.10.Cảm biến đo và dò mực chất lỏng. 8.1.Cảm biến đo vị trí và sự dịch chuyển Những cảm biến này rất thông dụng. Một mặt, do việc kiểm soát vị trí, sự dịch chuyển rất quan trọng trong việc hiệu chỉnh hoạt động các máy móc, máy công cụ chẳng hạn. Mặt khác, một số đại lượng vật lý được đo từ sự dịch chuyển nhờ chi tiết thử nghiệm, như lực, áp suất, gia tốc Có 2 phương pháp : Ph. ph.1 thường được dùng. Cảm biến tạo ra tín hiệu gắn liền với vị trí của một trong những thành phần của cảm biến liên kết cơ khí với đối tượng di động, tổng trở cảm biến phụ thuộc đặc tính hình học hoặc kích thước cảm biến. Đó là các cảm biến: Biến trở đo lường, điện cảm hay | Ch.8: Các cảm biến dùng trong đo lường 8.1.Cảm biến đo vị trí và sự dịch chuyển. 8.2.Cảm biến đo tốc độ. 8.3.Đo nhiệt độ bằng điện trở. 8.4.Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện. 8.5.Đo nhiệt độ bằng diod và transistor. 8.6.Đo nhiệt độ bằng IC. 8.7.Đo nhiệt độ bằng thạch anh. 8.8.Cảm biến đo vận tốc chất lỏng. 8.9.Cảm biến đo lưu lượng chất lỏng. 8.10.Cảm biến đo và dò mực chất lỏng. 8.1.Cảm biến đo vị trí và sự dịch chuyển Những cảm biến này rất thông dụng. Một mặt, do việc kiểm soát vị trí, sự dịch chuyển rất quan trọng trong việc hiệu chỉnh hoạt động các máy móc, máy công cụ chẳng hạn. Mặt khác, một số đại lượng vật lý được đo từ sự dịch chuyển nhờ chi tiết thử nghiệm, như lực, áp suất, gia tốc Có 2 phương pháp : Ph. ph.1 thường được dùng. Cảm biến tạo ra tín hiệu gắn liền với vị trí của một trong những thành phần của cảm biến liên kết cơ khí với đối tượng di động, tổng trở cảm biến phụ thuộc đặc tính hình học hoặc kích thước cảm biến. Đó là các cảm biến: Biến trở đo lường, điện cảm hay điện dung có lõi di động . Ph. ph.2 ít thông dụng. Cảm biến tạo ra một xung ứng với mỗi lần đối tượng di chuyển. Những cảm biến gọi là giới hạn 2 đầu được đặc trưng bởi không có sự liên kết cơ khí với vật mà thay vào đó là 1 trường (từ trường, điện trường, tĩnh điện) mà cường độ ghép phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật và cảm biến, xác định đáp ứng của cảm biến. 8.1.1.Cảm biến dạng điện trở 1.Biến trở đo lường: a.Dạng hình học: Như hình trên. Biến trở thẳng:R(l) = (l/L)Rn;Biến trở góc: R(α)=(α/αM)Rn. Trong đó: Biến trở vòng αM3600. 1 R(α) Rn c) 3 L 1 2 R(l) Rn l 0 a) M 2 1 3 R( ) Rn b) b.Điện trở Được cấu tạo bởi dây quấn hoặc dạng màng (piste). Dây điện trở phải nêu những đặc tính sau: Hệ số nhiệt độ của điện trở suất, sức điện động nhiệt, độ ổn định tinh thể. Những hợp kim thường được dùng: Ni-Cr, Ni-Cu, Ni-Cr-Fe, Ag-Pd. Dây quấn được thực hiện trên vật liệu cách điện (thủy tinh, gốm hoặc nhựa), dây quấn có lớp vỏ cách điện. Điện trở màng được cấu tạo bởi

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.