Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương trình đo điện_ Chương 4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu chương trình đo điện_ Chương " Đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm" dành cho các bạn học sinh sinh viên đang theo học các ngành điện- điện tử tham khảo. | Ch.4:Đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm 4.1.Dùng vôn kế, ampe-kế đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm. 4.2.Dùng cầu đo đo điện dung và điện cảm. 4.3.Cầu đo hỗ cảm. 4.1.Dùng vôn kế, ampe-kế đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm 4.1.1Đo điện dung: Không kể đến thành phần Rx của tụ điện, ta có: Zcx = V/I = 1/Cxω; suy ra: Cx=I/Vω. Khi kể đến Rx, ta có: Rx= P/I2; Và điện dung cần đo: 4.1.2.Đo điện cảm Tổng trở điện cảm : Và điện cảm Rx được xác định trước, trong trường hợp Rx được xác định bởi watt kế, ta có: 4.1.3.Đo hệ số hỗ cảm H.4.5 Đo M dùng vôn kế,ampe-kế H.4.6 Đo L 2 cuộn dây nối tiếp 1.Cách đo 1 lần: Như hình 4.5. Ta có hỗ cảm M = V/Iω. 2.Cách đo 2 lần: Lần đầu ta đo điện cảm tương đương La của 2 cuộn dây mắc nối tiếp như hình 4.6. Ta có: La = L1+L2+2M. La được xác định bởi tổng trở Za: Lần đo thứ 2, ta đo điện cảm tương đương Lb của 2 cuộn dây mắc ngược chiều như hình 4.7.Ta có: Lb = L1+L2 - 2M Lb được xác định bởi Zb: Từ đó ta tính hỗ cảm M: M = (La-Lb)/4 h.4.7.Đo L tương đương 2 cuộn dây . | Ch.4:Đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm 4.1.Dùng vôn kế, ampe-kế đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm. 4.2.Dùng cầu đo đo điện dung và điện cảm. 4.3.Cầu đo hỗ cảm. 4.1.Dùng vôn kế, ampe-kế đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm 4.1.1Đo điện dung: Không kể đến thành phần Rx của tụ điện, ta có: Zcx = V/I = 1/Cxω; suy ra: Cx=I/Vω. Khi kể đến Rx, ta có: Rx= P/I2; Và điện dung cần đo: 4.1.2.Đo điện cảm Tổng trở điện cảm : Và điện cảm Rx được xác định trước, trong trường hợp Rx được xác định bởi watt kế, ta có: 4.1.3.Đo hệ số hỗ cảm H.4.5 Đo M dùng vôn kế,ampe-kế H.4.6 Đo L 2 cuộn dây nối tiếp 1.Cách đo 1 lần: Như hình 4.5. Ta có hỗ cảm M = V/Iω. 2.Cách đo 2 lần: Lần đầu ta đo điện cảm tương đương La của 2 cuộn dây mắc nối tiếp như hình 4.6. Ta có: La = L1+L2+2M. La được xác định bởi tổng trở Za: Lần đo thứ 2, ta đo điện cảm tương đương Lb của 2 cuộn dây mắc ngược chiều như hình 4.7.Ta có: Lb = L1+L2 - 2M Lb được xác định bởi Zb: Từ đó ta tính hỗ cảm M: M = (La-Lb)/4 h.4.7.Đo L tương đương 2 cuộn dây mắc ngược chiều 4.1.4 Đo điện dung và điện cảm trong máy V.O.M Có một số máy V.O.M ngoài chức năng đo điện áp, dòng điện, điện trở, còn đo điện dung, điện cảm với tầm đo hạn chế (đơn vị mH, μF) dựa trên nguyên lý đo tổng trở. Dòng điện I(trị hiệu dụng) qua G phụ thuộc vào Cx hoặc Lx và được xác định như sau: I = VsωCx hoặc I = Vs/Lxω ; Vs: Trị hiệu dụng 4.2.Cầu đo điện dung và điện cảm 4.2.1.Cầu Wheatstone AC: Khi cầu cân bằng, ta có: Z1Z3 = Z2Z4 Từ phương trình này ta có: Cân bằng suất: Cân bằng pha: Đ.s.Z1+đ.s.Z3=đ.s.Z2+đ.s.Z4 Hoặc triển khai cân bằng phần thực và ảo: Re (Z1Z3) = Re(Z2Z4) Im (Z1Z3) = Im (Z2Z4) Hình 4.9.Cầu Wheatstone AC Thiết bị chỉ thị sự cân bằng của cầu Tai nghe: Giá thành rẻ, tương đối nhạy, được dùng phổ biến, tuy nhiên phụ thuộc vào độ thính của từng người. Vôn kế điện tử hoặc điện kế AC: Điện kế DC kết hợp bộ chỉnh lưu cho ta điện kế AC. Muốn tăng độ nhạy ta thêm mạch khuếch đại cho điện kế AC, thiết bị này chính xác và khách quan hơn tai nghe. Dao động ký: .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.