Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương trình đo điện_ Chương 6

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu chương trình đo điện_ Chương " Dao động ký" dành cho các bạn học sinh sinh viên đang theo học các ngành điện- điện tử tham khảo. | Chương 6: Dao động ký 6.1.Ống phóng điện tử. 6.2.Các khối chức năng trong dao động ký. 6.3.Trình bày tín hiệu trên màn ảnh dao động ký. 6.4.Dao động ký hai kênh. 6.5.Thanh đo của dao động ký. 6.6.Bộ tạo trể. 6.7.Ứng dụng của dao động ký. 6.1.Ống phóng điện tử 6.1.1.Các bộ phận của CRT: Có cấu tạo như hình trên. Độ lệch tia d = VLl/2DVA1; V: Điện áp giữa 2 bản cực; L: Chiều dài của bản cực; l: Khoảng cách từ bản cực đến mà ảnh huỳnh quang; D: Khoảng cách giữa hai bản cực; VA1:Điện áp bản cực gia tốc. Độ nhạy độ lệch S(V/cm) = V/d = 2DVA1/lL 6.1.2.Sự phân cực cho đèn CRT 6.2.Các khối chức năng trong dao động ký 6.2.1.Tổng quát: Các khối chức năng trong dao động ký gồm có như hình trên. 6.2.2.Khối khuếch đại quét dọc Hình 6.6.Sơ đồ khối khối khuếch đại quét dọc. H.6.7.Mạch phân tầm đo và mạch tiền khuếch đại dọc 6.2.3.Khối khuếch đại quét ngang Khối khuếch đại quét ngang giống như khối khuếch đại quét dọc. Nếu S2 ở vị trí EXT,tín hiệu quét ngang được đưa từ ngoài vào. Nếu S2 ở vị trí INT | Chương 6: Dao động ký 6.1.Ống phóng điện tử. 6.2.Các khối chức năng trong dao động ký. 6.3.Trình bày tín hiệu trên màn ảnh dao động ký. 6.4.Dao động ký hai kênh. 6.5.Thanh đo của dao động ký. 6.6.Bộ tạo trể. 6.7.Ứng dụng của dao động ký. 6.1.Ống phóng điện tử 6.1.1.Các bộ phận của CRT: Có cấu tạo như hình trên. Độ lệch tia d = VLl/2DVA1; V: Điện áp giữa 2 bản cực; L: Chiều dài của bản cực; l: Khoảng cách từ bản cực đến mà ảnh huỳnh quang; D: Khoảng cách giữa hai bản cực; VA1:Điện áp bản cực gia tốc. Độ nhạy độ lệch S(V/cm) = V/d = 2DVA1/lL 6.1.2.Sự phân cực cho đèn CRT 6.2.Các khối chức năng trong dao động ký 6.2.1.Tổng quát: Các khối chức năng trong dao động ký gồm có như hình trên. 6.2.2.Khối khuếch đại quét dọc Hình 6.6.Sơ đồ khối khối khuếch đại quét dọc. H.6.7.Mạch phân tầm đo và mạch tiền khuếch đại dọc 6.2.3.Khối khuếch đại quét ngang Khối khuếch đại quét ngang giống như khối khuếch đại quét dọc. Nếu S2 ở vị trí EXT,tín hiệu quét ngang được đưa từ ngoài vào. Nếu S2 ở vị trí INT thì tín hiệu răng cưa từ mạch tạo tín hiệu quét răng cưa được đưa vào. 6.3.Trình bày tín hiệu trên màn ảnh 6.3.1.Sự phối hợp tín hiệu y = f(t) và x = Kt. Tín hiệu quan sát đưa vào ngõ quét dọc, tín hiệu răng cưa đưa vào ngõ quét ngang. Tín hiệu răng cưa được gọi là tín hiệu thời chuẩn, cạnh lên của tín hiệu quét ngang là đường thẳng x = Kt. Giả sử tín hiệu vào có dạng sin: y = Asinωt, khi đó tín hiệu được biểu diễn trên màn ảnh: y = Asinω(x/K). Như vậy sự phối hợp 2 tín hiệu quét dọc và quét ngang sẽ cho tín hiệu sin biểu diễn trên màn ảnh. 6.3.2.Sự đồng bộ giữa quét dọc và quét ngang Sơ đồ khối mạch quét tín hiệu răng cưa có điều khiển Mạch tạo tín hiệu răng cưa và dạng sóng 6.4.Dao động ký 2 kênh 6.4.1.Đèn CRT: Có 2 loại : loại 1 tia quét (giống dao động ký 1 kênh) và loại 2 tia quét, loại 2 tia quét gồm có 2 loại: loại 2 ống phóng điện tử riêng biệt và loại 1 ống phóng điện tử. 6.4.2.Sơ đồ khối dao động ký 2 kênh 6.4.3.Chế độ quét dao động ký Có 2 chế độ quét: quét luân phiên .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.