Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế công cộng: Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam sau năm 1986 (sau đổi mới)
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Cùng tham khảo Tiểu luận Kinh tế công cộng: Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam sau năm 1986 (sau đổi mới) trình bày các định nghĩa về nghèo đói, Tiêu chí và thước đo đói nghèo, Việt Nam được xếp vào nhóm các nước nghèo trên thế giới, nghèo đói tập trung ở những vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và những vùng có điều kiện sống khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, tốc độ giảm nghèo không đồng đều, kết quả xóa đói giảm nghèo chưa bền vững, tốc độ giảm nghèo của các nhóm dân tộc thiểu số còn chậm, nguyên nhân đói nghèo. | xuống xấp xỉ 17% vào năm 2001(2,8 triệu hộ) và 10% năm 2000. Số hộ nghèo của năm 2004 là 1,44 triệu hộ, tỷ lệ nghèo là 8,3%, Từ năm 1992 đến 2004, tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam đã giảm từ 30% xuống còn 8,3%. Tính đến tháng 12-2004, trên địa bàn cả nước có 2 tỉnh và thành phố cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn; có 18 tỉnh tỷ lệ nghèo chiếm 3-5%; 24 tỉnh có tỷ lệ nghèo chiếm 5-10%. Đáng kể trong chương trình Xóa đói giảm nghèo là những xã nằm trong diện 135 (xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn) đã có những thay đổi biến chuyển rõ nét. Nếu năm 1992, có tới 60-70% số xã nghèo trong diện 135, thì đến năm 2004 giảm xuống còn khoảng 20-25%. đến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ Tuy nhiên từ năm 2005, Chính phủ áp dụng chuẩn nghèo mới cho giai đoạn 2006-2010, theo đó chuẩn nghèo tăng gấp đôi, như vậy nếu áp dụng chuẩn mới thì năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo là 26,7% và đến năm 2007 thì giảm xuống chỉ còn 14,8%. Trong các năm 2007-2009, cùng với sự khó khăn của nền kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo có sự giảm chậm, cho đến năm