Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phân công lao động và thị trường lao động

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Phân công lao động và thị trường lao động trình bày các vấn đề: Phân công lao động trong xã hội, cấu trúc thị trường lao động, các loại thị trường lao động. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu để hiểu rõ hơn về các nội dung trên. | 4. phân công lao động và thị trường lao động trần văn kham email: khamtv@ussh.edu.vn 4.1. phân công lao động trong xã hội 4.1. phân công lao động trong xã hội Lao động cá nhân và lao động xã hội Lao động cá nhân là LĐSX ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng cho cá nhân Lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho xã hội và bị quy định bởi PCLĐ gọi là lao động xã hội 4.1. phân công lao động trong xã hội Phân công lao động Hình thức đầu tiên: giữa đàn ông và đàn bà; trong nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi; thành thị và nông thôn Hình thức thứ hai: tách tiểu thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp Hình thức thứ ba: sản sinh ra giai cấp không còn tham gia trực tiếp sản xuất nữa-thương nhân 4.1. phân công lao động trong xã hội Công nghệ Máy móc làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và hình thành công nghiệp Máy móc thực sự xuất hiện vào cuối TK 18: Một sự tập hợp các công cụ lao động, chứ không phải là một sự kết hợp các thao tác cho bản thân người lao động Việc phát sinh ra máy móc đã làm cho | 4. phân công lao động và thị trường lao động trần văn kham email: khamtv@ussh.edu.vn 4.1. phân công lao động trong xã hội 4.1. phân công lao động trong xã hội Lao động cá nhân và lao động xã hội Lao động cá nhân là LĐSX ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng cho cá nhân Lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho xã hội và bị quy định bởi PCLĐ gọi là lao động xã hội 4.1. phân công lao động trong xã hội Phân công lao động Hình thức đầu tiên: giữa đàn ông và đàn bà; trong nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi; thành thị và nông thôn Hình thức thứ hai: tách tiểu thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp Hình thức thứ ba: sản sinh ra giai cấp không còn tham gia trực tiếp sản xuất nữa-thương nhân 4.1. phân công lao động trong xã hội Công nghệ Máy móc làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và hình thành công nghiệp Máy móc thực sự xuất hiện vào cuối TK 18: Một sự tập hợp các công cụ lao động, chứ không phải là một sự kết hợp các thao tác cho bản thân người lao động Việc phát sinh ra máy móc đã làm cho công trường thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp Khoa học công nghệ phát triển, công nghệ trở thành nhân tố chi phối có ý nghĩa nhất đối với PCLĐ 5 4.1. phân công lao động trong xã hội Sở dĩ các giai cấp tồn tài là do có sự phân công lao động Từ quan điểm về Chức năng của PCLĐ tạo ra nhóm nghề nghiệp của A.Smith, Marx đã coi PCLĐ tạo ra sự phân chia giai cấp; nó biến người này thành công nhân, người kia thành nông dân, người khác là doanh nhân Điều này cũng có nghĩa, khi không còn PCLĐ thì sẽ cũng không còn phân chia giai cấp 6 4.1. phân công lao động trong xã hội Hiệp tác lao động Marx cho rằng “các hình thức lao động trong đó nhiều người làm việc theo kế hoạch bên cạnh nhau và cùng nhau với nhau, trong cùng một quá trình sản xuất hay trong những quá trình khác nhau nhưng gắn liền vố nhau, thì gọi là hiệu tác” (C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 23, Tư bản: phê phán khoa kinh tế chính trị, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, 1993, tr.473) 4.1. phân công lao động trong xã hội Hiệp tác lao

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.