Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thuốc giải biểu

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Thuốc giải biểu trình bày định nghĩa, phân loại, cơ sở lý luận, đặc điểm, tác dụng và chỉ định, những lưu ý khi sử dụng và bào chế thuốc giải biểu; thuốc tân ô giải biểu, tế tân, bạch chỉ, kinh giới, tía tô, gừng, bạch hà nam,. Đây là tài liệu tham khảo và học tập dành cho sinh viên ngành Y. | THUỐC GIẢI BIỂU LỚP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ĐỊNH NGHĨA Là những thuốc dùng để đưa tà khí (khí hàn, khí nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ hôi, chữa những bệnh còn ở bên ngoài (biểu) làm cho bệnh không xâm nhập vào trong (lý) (cảm mạo giai đoạn đầu) CƠ SỞ LÝ LUẬN Đông y quan niệm rằng sở dĩ bị cảm là vì phần ngoài cơ thể (phần da = phần biểu) không đủ sức chống lại sự xâm nhập của tà khí từ bên ngoài, cho nên khi tà khí đã vào được qua da thì phần biểu phản ứng lại bằng sốt cao, các mạch máu ngoại vi giãn ra làm cho hạ sốt. Thuốc giải biểu trong trường hợp này được hiểu là thuốc chống sự xâm nhập của tà khí. Tác dụng của các vị thuốc GB chủ yếu thông qua ba con đường: mở tấu lý, đuổi ngoại tà, trợ chính khí -> khi dùng phải cân nhắc các vị mở tấu lý và đuổi ngoại tà để đạt tác dụng vừa trừ được tà vừa không làm tổn hao nhiều tân dịch CƠ SỞ LÝ LUẬN Thuốc giải biểu chủ yếu qui kinh phế, phế chủ khí, phế chủ bì mao: Phế chủ khí, chủ bì mao: là cơ quan chính để trao đổi khí, mà lỗ chân lông (khí môn) . | THUỐC GIẢI BIỂU LỚP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ĐỊNH NGHĨA Là những thuốc dùng để đưa tà khí (khí hàn, khí nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ hôi, chữa những bệnh còn ở bên ngoài (biểu) làm cho bệnh không xâm nhập vào trong (lý) (cảm mạo giai đoạn đầu) CƠ SỞ LÝ LUẬN Đông y quan niệm rằng sở dĩ bị cảm là vì phần ngoài cơ thể (phần da = phần biểu) không đủ sức chống lại sự xâm nhập của tà khí từ bên ngoài, cho nên khi tà khí đã vào được qua da thì phần biểu phản ứng lại bằng sốt cao, các mạch máu ngoại vi giãn ra làm cho hạ sốt. Thuốc giải biểu trong trường hợp này được hiểu là thuốc chống sự xâm nhập của tà khí. Tác dụng của các vị thuốc GB chủ yếu thông qua ba con đường: mở tấu lý, đuổi ngoại tà, trợ chính khí -> khi dùng phải cân nhắc các vị mở tấu lý và đuổi ngoại tà để đạt tác dụng vừa trừ được tà vừa không làm tổn hao nhiều tân dịch CƠ SỞ LÝ LUẬN Thuốc giải biểu chủ yếu qui kinh phế, phế chủ khí, phế chủ bì mao: Phế chủ khí, chủ bì mao: là cơ quan chính để trao đổi khí, mà lỗ chân lông (khí môn) có tác dụng tán khí -> đưa tà khí ra ngoài Khi da lông bị tà khí (khí hàn, khí nhiệt) xâm nhập -> cảm hàn, cảm nhiệt , tà khí truyền vào phế -> ho, viêm phế quản Phân loại Thuốc tân ôn giải biểu (thuốc phát tán phong hàn): vị cay, tính ấm . VD: Gừng, Quế chi, Kinh giới, Tía tô, Ma hoàng, Tế tân, Bạch chỉ . Công dụng: - Cảm mạo do lạnh: sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi, khàn tiếng, rêu lưỡi trắng Có hai loại: biểu thực không có mồ hôi, dùng các vị: Ma hoàng, Tế tân . Biểu hư có ra mồ hôi, dùng các vị: Quế chi, Gừng - Ho hen do lạnh (Ma hoàng, Tía tô ) - Đau cơ, đau thần kinh do lạnh (Bạch chỉ, Tế tân ) - Dị ứng do lạnh: viêm mũi dị ứng, ban chẩn ( Thông bạch) Một số vị còn mạng tính đặc hiệu riêng: Quế chi trị thấp khớp, Ma hoàng trị hen, Tế tân chữa đau răng, Bạch chỉ chữa đau đầu phần trán và trừ mủ Phân loại Thuốc tân lương giải biểu ( thuốc phát tán phong nhiệt): vị cay, tính mát. Vd: Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Sắn dây, Sài hồ, Thăng ma Công dụng: Cảm mạo .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.