Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Địa chất thủy văn đại cương: Chương 3 - Nước khoáng - Nước nóng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Địa chất thủy văn đại cương: Chương 3 - Nước khoáng - Nước nóng trình bày về khái niệm, phân loại, phân bố của nước khoáng và nước nóng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | CHƯƠNG III NƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNG I- NƯỚC KHOÁNG 1-Khái niệm về nước khoáng : 2-Phân loại nước khoáng : 3-Quy luật phân bố của nước khoáng : 4-Các loại nước khoáng chủ yếu : 1-Khái niệm về nước khoáng Người ta qui ước : những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M 1 g/l thì gọi là nước khoáng hóa. Nước ngọt thường là nước khí quyển, nước bề mặt lục địa (sông, hồ), nước ở thể rắn (lớp băng phủ ở Châu Nam cực) và phần lớn nước tầng trên cùng trong vỏ trái đất. Nước khoáng hóa là nước biển, đại dương, hồ nước mặn và nước nằm ở các tầng sâu trong vỏ trái đất. 2-Phân loại nước khoáng Lớp 1 : Nước bicacbônat có HCO3– với hàm lượng lớn hơn 25% đl, các nước khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. Lớp 2: Nước Clorua có hàm lượng Cl- lớn hơn 25%đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. Lớp 3: Nước Sunfat có hàm lượng cation SO42- lớn hơn 25% đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. Lớp 4: Nước có thành phần phức tạp, tổ hợp của 3 loại nước trên Lớp 5: Nuuớc có chứa các hợp chất có tác dung sinh lý mạnh Lớp 6 Nước chứa các chất khí với hà lượng cao 3-Quy luật phân bố của nước khoáng Sự phân bố của nước khoáng chủ yếu có liên quan với sự chia cắt của vỏ trái đất (các phá huỷ kiến tạo). Nhiều số liệu thực tế đã chứng tỏ rằng các nguồn nước khoáng thường có liên quan với các dạng phá hủy kiến tạo sau : 1) Thớ nứt, 2) Nếp uốn, 3) Đoạn tầng, 4) mạch hoặc đai-ca của đá xâm phun trào, 5) các mạch chứa quặng. Tính chất của nước khoáng biểu hiện khác nhau tại những vùng kiến tạo khác nhau. Tại các vùng uốn nếp, nước khoáng, chủ yếu tập trung ở phần trục của các nếp uốn, hoặc tại các vùng phát triển khe nứt kiến tạo. Ở đây phát triển nhiều loại nước khác nhau, tùy thuộc các phức hệ chứa nước. Ví dụ, trong các phức hệ đá cacbônat phát triển đá nước cacbônic. Tại các đới ngoại vi của miền uốn nếp có mặt các nhóm tương chứa dầu, đặc trưng bằng nước sunfut hydrô (H2S) có nồng độ cao. Tại các miền nền . | CHƯƠNG III NƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNG I- NƯỚC KHOÁNG 1-Khái niệm về nước khoáng : 2-Phân loại nước khoáng : 3-Quy luật phân bố của nước khoáng : 4-Các loại nước khoáng chủ yếu : 1-Khái niệm về nước khoáng Người ta qui ước : những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M 1 g/l thì gọi là nước khoáng hóa. Nước ngọt thường là nước khí quyển, nước bề mặt lục địa (sông, hồ), nước ở thể rắn (lớp băng phủ ở Châu Nam cực) và phần lớn nước tầng trên cùng trong vỏ trái đất. Nước khoáng hóa là nước biển, đại dương, hồ nước mặn và nước nằm ở các tầng sâu trong vỏ trái đất. 2-Phân loại nước khoáng Lớp 1 : Nước bicacbônat có HCO3– với hàm lượng lớn hơn 25% đl, các nước khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. Lớp 2: Nước Clorua có hàm lượng Cl- lớn hơn 25%đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. Lớp 3: Nước Sunfat có hàm lượng cation SO42- lớn hơn 25% đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. Lớp 4: Nước có thành phần .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.