Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Địa chất thủy văn đại cương: Chương 6 - Sự tàng trữ của nước dưới đất

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Địa chất thủy văn đại cương: Chương 6 - Sự tàng trữ của nước dưới đất cung cấp cho các bạn những kiến thức về phân loại nước dưới đất theo các điều kiện tàng trữ; đặc điểm của từng loại nước dưới đất. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | CHUONG 6 SỰ TÀNG TRỮ CỦA NUỚC DUỚI ÐẤT A. PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT THEO CÁC ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ Tiêu chuẩn của sự phân chia này là các đặc điểm về thủy lực của nước dưới đất. Nước thượng tầng là nước nằm trong đới không bão hòa nước (đới thông khí), đới chứa nước này có lớp đá cách thủy (sét) lót phía dưới với diện phân bố hẹp. Dưới nước thượng tầng là nước ngầm. Nước ngầm là vĩa nước bão hòa gần mặt đất nhất và có mặt thoáng, đới chứa nước này có lớp đá cách thủy (sét) lót phía dưới với diện phân bố rộng rãi. . Nước ngầm (cũng là nước thượng tầng) là nước không áp lực. Nước tự lưu là vỉa nước bị kẹp giữa 2 lớp đá cách thủy (sét không thấm) và có áp lực (có mặt áp lực). CÁC ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT (GƯƠNG NƯỚC NGẦM) (ĐỚI THƠNG KHÍ, THIẾU BẢO HỒ)Ø (ĐỚI BẢO HỒ) (SƠNG HOẶC HỒ) (NƯỚC THỔ NHƯỠNG) Trong các loại cơ bản, Ôpsinicôp còn phân ra 2 phụ loại; tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo của tầng chứa nước - Nước lỗ hổng - Nước khe nứt. Nước lỗ hổng tồn tại trong các lỗ hổng có kích thước và hình dạng khác nhau của đá chứa nước. Nước khe nứt tồn tại trong các khe nứt có nguồn gốc khác nhau của đá chứa nước. B. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT: I. NƯỚC THƯỢNG TẦNG: Nước thượng tầng nằm trên thấu kính không thấm nước có diện phân bố giới hạn Do điều kiện tàng trữ của mình, nước thượng tầng có những đặc điểm sau: - Diện phân bố bị hạn chế của mặt nước, thành phần, trữ lượng của nó phụ thuộc bởi khí hậu. - Rất dễ bị nhiễm bẩn bởi các loại nước khác như nước thổ nhưỡng, nước lầy . - Trong đa số trường hợp, nước thuộc loại này không thể làm nguồn cung cấp nước thường xuyên được. Nguồn cung cấp cho nước thượng tầng là nước khí quyển (nước mưa, nước tuyết tan). 2. Nước thổ nhưỡng: Nước thổ nhưỡng là nước nằm trong lớp thổ nhưỡng. Lớp thổ nhưỡng là phần trên cùng của vỏ phong hóa, trong đó thường chứa ít nhiều mùn do cây cỏ bị phân giải thành. Loại nước này tồn tại dưới dạng: nước liên kết, nước mao dẫn, hơi nước. Tất cả chúng đều tạo nên độ ẩm của lớp thổ nhưỡng, . | CHUONG 6 SỰ TÀNG TRỮ CỦA NUỚC DUỚI ÐẤT A. PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT THEO CÁC ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ Tiêu chuẩn của sự phân chia này là các đặc điểm về thủy lực của nước dưới đất. Nước thượng tầng là nước nằm trong đới không bão hòa nước (đới thông khí), đới chứa nước này có lớp đá cách thủy (sét) lót phía dưới với diện phân bố hẹp. Dưới nước thượng tầng là nước ngầm. Nước ngầm là vĩa nước bão hòa gần mặt đất nhất và có mặt thoáng, đới chứa nước này có lớp đá cách thủy (sét) lót phía dưới với diện phân bố rộng rãi. . Nước ngầm (cũng là nước thượng tầng) là nước không áp lực. Nước tự lưu là vỉa nước bị kẹp giữa 2 lớp đá cách thủy (sét không thấm) và có áp lực (có mặt áp lực). CÁC ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT (GƯƠNG NƯỚC NGẦM) (ĐỚI THƠNG KHÍ, THIẾU BẢO HỒ)Ø (ĐỚI BẢO HỒ) (SƠNG HOẶC HỒ) (NƯỚC THỔ NHƯỠNG) Trong các loại cơ bản, Ôpsinicôp còn phân ra 2 phụ loại; tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo của tầng chứa nước - Nước lỗ hổng - Nước khe nứt. Nước lỗ hổng tồn tại trong các lỗ hổng có kích .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.