Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 7: Chiến lược phát triển ngoại thương
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chương này tập trung nghiên cứu 3 nội dung cơ bản, đó là: Chiến lược và Chiến lược phát triển KT-XH, 4 mô hình chiến lược phát triển của UNIDO; chiến lược phát triển KT-XH và chiến lược phát triển ngoại thương của Việt Nam; những quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động ngoại thương nước ta hiện nay. | CHƯƠNG 7 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG Nghiên cứu 3 nội dung cơ bản: Chiến lược và Chiến lược phát triển KT-XH? Và 4 mô hình Chiến lược phát triển của UNIDO. Chiến lược phát triển KT-XH và Chiến lược phát triển Ngoại thương của Việt Nam. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động ngoại thương nước ta hiện nay. I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 1. Tìm hiểu về khái niệm chiến lược: a. Khái niệm: Chiến lược (Strategy) được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài; Chiến thuật (Tatic) hướng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính từng mặt, từng thời điểm, từng khu vực nhằm thực hiện chiến lược. Tầm nhìn (Vision) hướng phát triển tiếp theo xa hơn so với chiến lược. “Chiến lược”: được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự sau đó sang chính trị; Từ những năm 1950-60 được sử dụng sang lĩnh vực Kinh tế-Xã hội b. Phân loại: Tuỳ theo Quy mô khác nhau: Quốc gia: có chiến lược phát triển KT-XH nói chung, chiến lược phát triển một lĩnh vực, ngành kinh tế: GTVT, CN, XD, v.v . Doanh nghiệp: chiến lược marketing, chiến lược về nhân sự, tài chính, thông tin , chiến lược phát triển SX-kinh doanh. Cá nhân: cũng có thể có chiến lược của mình. Ví dụ: các CEO,TGĐ của các TNCs. c. Sự cần thiết của chiến lược đối với sự phát triển của một hệ thống kinh tế: Tạo được tính thống nhất về mục tiêu; Khả năng dự báo những kịch bản, tình huống trong tương lai; Cơ sở để xây dựng kế hoạch, sách lược cụ thể; Cơ sở để giảm thiểu rủi ro và sai lầm. Cơ sở để tìm ra được cách hành động tối ưu, Chiến lược được hiểu như một bản Kế hoạch dài hạn, trong đó chỉ rõ ra mục tiêu cần đạt tới (gọi là Mục tiêu tổng thể) và các cách thức, bước đi để đạt được mục tiêu đó Mỗi cách thức, bước đi nhằm tới các mục tiêu cụ thể khác nhau nhưng đều hướng tới Mục tiêu tổng thể. Xây dựng được Chiến lược phát triển sẽ tạo ra được sự thống nhất về mục tiêu. d. Khái niệm Chiến lược phát triển KT-XH: Chiến lược phát triển . | CHƯƠNG 7 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG Nghiên cứu 3 nội dung cơ bản: Chiến lược và Chiến lược phát triển KT-XH? Và 4 mô hình Chiến lược phát triển của UNIDO. Chiến lược phát triển KT-XH và Chiến lược phát triển Ngoại thương của Việt Nam. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động ngoại thương nước ta hiện nay. I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 1. Tìm hiểu về khái niệm chiến lược: a. Khái niệm: Chiến lược (Strategy) được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài; Chiến thuật (Tatic) hướng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính từng mặt, từng thời điểm, từng khu vực nhằm thực hiện chiến lược. Tầm nhìn (Vision) hướng phát triển tiếp theo xa hơn so với chiến lược. “Chiến lược”: được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự sau đó sang chính trị; Từ những năm 1950-60 được sử dụng sang lĩnh vực Kinh tế-Xã hội b. Phân loại: Tuỳ theo Quy mô khác nhau: Quốc gia: có chiến lược phát triển KT-XH nói chung, .