Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản: Phần 1
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản: Chương 1 & 2 cung cấp cho các bạn những kiến thức về ô nhiễm thủy vực và mối tương quan giữa đất đáy ao và nước trong nuôi trồng thủy sản. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHƯƠNG 1: Ô NHIỄM THỦY VỰC Phân bố và dạng của nước trên Trái đất Địa điểm Diện tích (km2) Tổng thể tích nước (km3) % tổng lượng nước Các đại dương và biển (nước mặn) 361.000.000 1.230.000.000 97.2000 Khí quyển (hơi nước) 510.000.000 12.700 0,0010 Sông, rạch ------- 1.200 0,0001 Nước ngầm (đến độ sâu 0,8 km) 130.000.000 4.000.000 0,3100 Hồ nước ngọt 855.000 123.000 0,0090 Tảng băng và băng hà 28.200.000 28.600.000 2.1500 Nguồn: US Geological Survey Ô NHIỄM THỦY VỰC Sự ô nhiễm các nguồn nước có thể xảy ra do ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân tạo Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước. Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào nguồn nước. Ô NHIỄM THỦY VỰC Nguồn nước bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trưng sau đây: Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt | QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHƯƠNG 1: Ô NHIỄM THỦY VỰC Phân bố và dạng của nước trên Trái đất Địa điểm Diện tích (km2) Tổng thể tích nước (km3) % tổng lượng nước Các đại dương và biển (nước mặn) 361.000.000 1.230.000.000 97.2000 Khí quyển (hơi nước) 510.000.000 12.700 0,0010 Sông, rạch ------- 1.200 0,0001 Nước ngầm (đến độ sâu 0,8 km) 130.000.000 4.000.000 0,3100 Hồ nước ngọt 855.000 123.000 0,0090 Tảng băng và băng hà 28.200.000 28.600.000 2.1500 Nguồn: US Geological Survey Ô NHIỄM THỦY VỰC Sự ô nhiễm các nguồn nước có thể xảy ra do ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân tạo Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước. Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào nguồn nước. Ô NHIỄM THỦY VỰC Nguồn nước bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trưng sau đây: Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm xuống đáy nguồn Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ.) Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại.) Lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh hoá để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng. Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh. Ô NHIỄM THỦY VỰC Các đặc điểm lý học, hóa học và sinh học của nước ô nhiễm và nguồn sinh ra nó Đặc điểm Nguồn Lý học Màu Nước thải sinh hoạt hay công nghiệp, thường do sự phân hủy của các chất thải hữu cơ. Mùi Nước thải công nghiệp, sự phân hủy của nước thải Chất rắn Nước cấp, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, xói mòn đất. Nhiệt Nước thải sinh hoạt, công nghiệp 1. PHÂN LOẠI NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Hóa học Carbohydrate Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Dầu, mỡ Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Thuốc trừ sâu Nước thải nông nghiệp Phenols Nước thải công nghiệp Protein .