Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Thu thập dữ liệu

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Bài 2: Thu thập dữ liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm cơ bản trong chọn mẫu; quy trình chọn mẫu; xác định đám đông nghiên cứu; xác định khung mẫu; xác định kích thước mẫu; công thức tính cỡ mẫu; thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi. | BÀI 2: THU THẬP DỮ LIỆU Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu Đám đông (population): là tập hợp tất cả các đối tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi nghiên cứu của mình Đám đông nghiên cứu (study population). Trong thực tiễn, thường ta không biết chính xác các phần tử của đám đông. Quy mô của đám đông mà ta có thể có được để thực hiện nghiên cứu gọi là đám đông nghiên cứu Phần tử (element): là đối tượng cần thu thập dữ liệu, thường gọi là đối tượng nghiên cứu. Là đơn vị nhỏ nhất của đám đông và là đơn vị cuối cùng của quá trình chọn mẫu. Số lượng phần tử trong đám đông thường ký hiệu là N, và của mẫu là n Đơn vị (sampling unit): Những nhóm có được sau quá trình chia nhỏ đám đông được gọi là các đơn vị mẫu. Đơn vị cuối cùng có thể chia nhỏ được của mẫu chính là phần tử mẫu. Ví dụ: chia tỉnh/tp, quận, huyện, phường/xã, hộ gia đình Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu Khung mẫu (sampling frame): là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị và phần tử của đám đông để thực hiện công việc chọn mẫu Hiệu quả chọn mẫu (sampling efficiency) Hiệu quả thống kê sai số chuẩn nhỏ hơn (khi 2 mẫu cùng kích thước) Hiệu quả kinh tế chi phí thu thập dữ liệu của mẫu với một độ chính xác mong muốn nào đó Quy trình chọn mẫu Xác định đám đông nghiên cứu Xác định khung mẫu Xác định kích thước mẫu Chọn phương pháp chọn mẫu Tiến hành chọn Xác định đám đông nghiên cứu Là khâu đầu tiên trong quá trình Việc xác định đã được tiến hành khi thiết kế nghiên cứu, vì họ đã xác định đối tượng cần thu thập dữ liệu, đối tượng có nguồn dữ liệu cần thiết Xác định khung mẫu Ví dụ: xác định khung mẫu là danh sách liệt kê các người tiêu dùng bia tại TPHCM có độ tuổi từ 18-45 bao gồm: họ tên, địa chỉ, độ tuổi Để có thể xác định và tiếp cận được họ nhằm thu thập dữ liệu Khi nguồn dữ liệu thứ cấp để xác định khung mẫu chưa có, xác định được khung mẫu cũng cũng khó khăn và tốn kém Xác định kích thước mẫu Một cách đơn giản . | BÀI 2: THU THẬP DỮ LIỆU Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu Đám đông (population): là tập hợp tất cả các đối tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi nghiên cứu của mình Đám đông nghiên cứu (study population). Trong thực tiễn, thường ta không biết chính xác các phần tử của đám đông. Quy mô của đám đông mà ta có thể có được để thực hiện nghiên cứu gọi là đám đông nghiên cứu Phần tử (element): là đối tượng cần thu thập dữ liệu, thường gọi là đối tượng nghiên cứu. Là đơn vị nhỏ nhất của đám đông và là đơn vị cuối cùng của quá trình chọn mẫu. Số lượng phần tử trong đám đông thường ký hiệu là N, và của mẫu là n Đơn vị (sampling unit): Những nhóm có được sau quá trình chia nhỏ đám đông được gọi là các đơn vị mẫu. Đơn vị cuối cùng có thể chia nhỏ được của mẫu chính là phần tử mẫu. Ví dụ: chia tỉnh/tp, quận, huyện, phường/xã, hộ gia đình Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu Khung mẫu (sampling frame): là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.