Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Vật lý
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 5 - GV. Vũ Xuân Đức
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 5 - GV. Vũ Xuân Đức
Mỹ Uyên
87
16
ppt
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cảm biến cặp nhiệt điện, hỏa kế là những nội dung chính trong bài 5 "Cảm biến cặp nhiệt điện, hỏa kế" thuộc bài giảng Phần tử tự động. . | Bài 5 CẢM BIẾN CẶP NHIỆN ĐIỆN. HỎA KẾ Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức 3.2.1. Khái niệm, nguyên tắc hoạt động: - Khái niệm: Cặp nhiệt điện là loại cảm biến nhiệt dùng để đo nhiệt độ, hoạt động dựa trên các hiệu ứng: Peltier, Thomson, và Seebek. Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Hiệu ứng Peltier: Hai dây dẫn A và B chế tạo từ vật liệu có bản chất hoá học khác nhau được liên kết với nhau bằng mối hàn và tại đó có cùng nhiệt độ T thì sẽ tạo nên một hiệu điện thế tiếp xúc EAB(T). U này phụ thuộc vào bản chất vật dẫn và nhiệt độ EAB(T) = VM -VN Hiệu ứng Thomson: Trong một vật dẫn đồng nhất A. Nếu ở hai điểm M và N có nhiệt độ khác nhau thì sẽ xuất hiện một sức điện động. Sức điện động này phụ thuộc vào bản chất vật dẫn và nhiệt độ tại hai điểm σA – Hệ số Thomson Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Hiệu ứng Seebek: Một mạch kín tạo thành từ hai vật dẫn A, B và hai đầu chuyển tiếp của chúng có nhiệt độ khác nhau T và T0 sẽ tạo thành một cặp nhiệt điện và gây nên một sức điện động EAB do kết quả tác động đồng thời của hai hiệu ứng Peltier và Thomson. Sức điện động đó gọi là sức điện động Seebeck hay sức điện động nhiệt. Độ lớn của SĐĐ này phụ thuộc vào các chất liệu dây dẫn và nhiệt độ của các đầu nối EA(T,T0) và EB(T,T0) khá nhỏ, có thể bỏ qua: Đây là phương trình cơ bản của cặp nhiệt điện (Thông thường T0=00C) Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Nhận xét: Sức điện động của cặp nhiệt không thay đổi khi nối thêm vào mạch một dây dẫn thứ ba nếu nhiệt độ hai đầu nối của dây thứ ba giống nhau. Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Vì nên Vì nên a. Vật liệu: - Kim loại Hợp kim Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo: - Có sức điện động nhiệt điện đủ lớn; - Có đủ độ bền cơ học và hoá học trong dải nhiệt độ làm việc; - Dễ kéo sợi; - Giá thành phù hợp. 1.Telua; 2. Crôm; 3. Sắt; 4. Đồng; 5. Graphit; 6. Hợp kim Platin-Rođi; 7. Platin; 8. Nhôm; 9. Niken; 10. Constan; 11. Côban. Hình 3.1. Sức điện động của một số vật liệu chế tạo điện cực so với điện cực Platin Môn . | Bài 5 CẢM BIẾN CẶP NHIỆN ĐIỆN. HỎA KẾ Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức 3.2.1. Khái niệm, nguyên tắc hoạt động: - Khái niệm: Cặp nhiệt điện là loại cảm biến nhiệt dùng để đo nhiệt độ, hoạt động dựa trên các hiệu ứng: Peltier, Thomson, và Seebek. Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Hiệu ứng Peltier: Hai dây dẫn A và B chế tạo từ vật liệu có bản chất hoá học khác nhau được liên kết với nhau bằng mối hàn và tại đó có cùng nhiệt độ T thì sẽ tạo nên một hiệu điện thế tiếp xúc EAB(T). U này phụ thuộc vào bản chất vật dẫn và nhiệt độ EAB(T) = VM -VN Hiệu ứng Thomson: Trong một vật dẫn đồng nhất A. Nếu ở hai điểm M và N có nhiệt độ khác nhau thì sẽ xuất hiện một sức điện động. Sức điện động này phụ thuộc vào bản chất vật dẫn và nhiệt độ tại hai điểm σA – Hệ số Thomson Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Hiệu ứng Seebek: Một mạch kín tạo thành từ hai vật dẫn A, B và hai đầu chuyển tiếp của chúng có nhiệt độ khác nhau T và T0 sẽ tạo thành một cặp nhiệt điện và gây nên một sức điện
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Đạo đức 5 bài 9: Em yêu quê hương
Bài giảng Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số
Bài giảng Lịch sử 5 bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 23 bài: Phân xử tài tình
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
Giáo trình Phần tử động trong hệ thống điện part 5
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động - Phần tử và hệ thống tự động part 5
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 5 - GV. Vũ Xuân Đức
Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động - Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc part 5
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.