Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật Quốc tế về biển
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Mời các bạn cùng tìm hiểu quá trình hình thành Luật Biển Quốc tế; nguồn của Luật biển Quốc tế; sơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982 được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Luật Quốc tế về biển". Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | Luật Quốc tế về Biển Giới thiệu về luật biển quốc tế Quá trình hình thành Luật Biển Quốc tế Nguồn của Luật biển Quốc tế Sơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982 Quá trình hình thành luật biển Đấu tranh giữa hai trường phái đối lập: Tự do biển cả Vs. Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biển Quá trình pháp điển hoá luật biển Hội nghị La Hay của Hội Quốc Liên 1930 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Geneva, 1958 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 2, Geneva, 1960 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 3, 1973 – 1982 - La Hay: 2 vấn đề gây tranh cãi, quyền của quốc gia ven biển trong vùng lãnh hải và chiều rộng của lãnh hải Quyền của quốc gia ven biển: các quốc gia nhìn chung thừa nhận là quốc gia có chủ quyền trong lãnh hải, thừa nhận quyền qua lại vô hại Chiều rộng lãnh hải: 3 luồng ý kiến: chiều dài tầm pháo đại bác, một chiều dài nhất định (ví dụ 4 hải lí), 3 hải lí (Anh chấp nhận) Geneva 1958: các bên vẫn không thống nhất về chiều rộng lãnh hải, mặc dù vùng tiếp giáp | Luật Quốc tế về Biển Giới thiệu về luật biển quốc tế Quá trình hình thành Luật Biển Quốc tế Nguồn của Luật biển Quốc tế Sơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982 Quá trình hình thành luật biển Đấu tranh giữa hai trường phái đối lập: Tự do biển cả Vs. Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biển Quá trình pháp điển hoá luật biển Hội nghị La Hay của Hội Quốc Liên 1930 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Geneva, 1958 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 2, Geneva, 1960 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 3, 1973 – 1982 - La Hay: 2 vấn đề gây tranh cãi, quyền của quốc gia ven biển trong vùng lãnh hải và chiều rộng của lãnh hải Quyền của quốc gia ven biển: các quốc gia nhìn chung thừa nhận là quốc gia có chủ quyền trong lãnh hải, thừa nhận quyền qua lại vô hại Chiều rộng lãnh hải: 3 luồng ý kiến: chiều dài tầm pháo đại bác, một chiều dài nhất định (ví dụ 4 hải lí), 3 hải lí (Anh chấp nhận) Geneva 1958: các bên vẫn không thống nhất về chiều rộng lãnh hải, mặc dù vùng tiếp giáp lãnh hải không được kéo dài quá 12 hải lí Geneva 1960: thảo luận tiếp về chiều rộng lãnh hải và vùng đánh cá UNCLOS III: Các nguồn tài nguyên thiên nhiền: cá, dầu => các quốc gia mong muốn mở rộng sự kiểm soát ra biển khơi Quy chế về thềm lục địa không hợp lí, các nước đang phát triển phản đối Bảo vệ môi trường biển trở nên cấp thiết => UNCLOS III tiến hành với quy mô toàn cầu, phân thành các Uỷ ban, thảo luận mọi vấn đề liên quan đến đại đương 4 Nguồn của luật biển quốc tế Tập quán quốc tế Điều ước quốc tế: 4 Công ước Geneva 1958 Công ước Luật Biển 1982 (CƯLB 1982) Một số thỏa thuận thi hành CƯLB 1982 Công ước Luật biển 1982 ĐƯQT trọn gói, không cho phép bảo lưu (package-deal); Đạt được thỏa thuận về chiều rộng của vùng lãnh hải; Thiết lập được cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc; Thành lập 03 thiết chế: Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) Toà án Luật Biển Quốc tế (ITLOS) Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa. Một văn kiện quá đồ sộ như vậy sẽ có nhược điểm là gì? 6 (1) Đường cơ sở thông