Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô: Một số yêu cầu đặt ra

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế mạnh mẽ đã đặt ra những yêu cầu mới đối với cán bộ quản lý kinh tế, đòi hỏi đội ngũ này phải nâng cao chất lượng, vững vàng cả về chính trị, phẩm chất, đạo đức, tránh được những tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường. Bài viết phân tích thực trạng cán bộ quản lý kinh tế hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ này. | DIỄN ĐÀN KHOA HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ: MỘT SỐ YÊU CẦU ĐẶT RA ThS. TRẦN THANH CƯƠNG- Ban Tổ chức Trung ương Bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế mạnh mẽ đã đặt ra những yêu cầu mới đối với cán bộ quản lý kinh tế, đòi hỏi đội ngũ này phải nâng cao chất lượng, vững vàng cả về chính trị, phẩm chất, đạo đức, tránh được những tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường. Bài viết phân tích thực trạng cán bộ quản lý kinh tế hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ này. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta khẳng định cần phải đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước trên cơ sở tạo lập đồng bộ các yếu tố, cơ chế quản lý kinh tế thị trường, đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế; nhanh chóng xây dựng thể chế, cơ chế và tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, lực lượng chủ yếu là các chuyên gia trên lĩnh vực quản lý kinh tế và lĩnh vực pháp luật, các cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý nhà nước. Từ năm 1986, khi bắt đầu tiến hành đổi mới kinh tế đất nước, cùng với việc hoàn thiện hành lang pháp lý, đội ngũ cán bộ, công chức, Nhà nước đã kiểm tra, kiểm soát, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh, đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực để xây dựng nền kinh tế thị trường phát triển lành mạnh. Đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý kinh tế vĩ mô còn tham mưu cho Đảng và Chính phủ đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế như: Đổi mới công tác kế hoạch hóa, dự báo chiến lược, cải tiến hệ thống thuế, xây dựng hệ thống ngân hàng, tài chính Bên cạnh mặt tích cực đạt được, thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở nước ta đang bộc lộ một số hạn chế sau: Thứ nhất, tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu” đang diễn ra khá phổ biến, nhất là cán bộ quản lý nhà nước ở các bộ, ban, ngành trung ương và địa phương; Thừa cán bộ chưa được đào tạo về 80 quản lý kinh tế

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.