Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
M&A có tính chất thâu tóm tại Việt Nam và một số khuyến nghị

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Phân tích những mặt trái của M&A có tính chất thâu tóm trong nền kinh tế, bài viết đưa ra một vài khuyến nghị chính sách có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực của M&A có tính chất thâu tóm. nội dung chi tiết. | DIỄN ĐÀN KHOA HỌC M&A CÓ TÍNH CHẤT THÂU TÓM TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ThS. TRẦN THỊ THU NHUNG Thời gian gần đây, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) ở Việt Nam diễn ra khá sôi động trong bối cảnh mở cửa kinh tế thị trường. Những lợi tích mà M&A mang lại cho doanh nghiệp như hình thành các chuỗi giá trị mới, nâng cao vị thế, tạo ra quyền lực mới cho thị trường Phân tích những mặt trái của M&A có tính chất thâu tóm trong nền kinh tế, bài viết đưa ra một vài khuyến nghị chính sách có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực của M&A có tính chất thâu tóm. • Từ khóa: M&A, doanh nghiệp, thương hiệu, kinh tế, tăng trưởng. Nhìn lại một số trường hợp M&A có tính chất thâu tóm ở Việt Nam Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) diễn ra phổ biến tại các quốc gia trên thế giới và bùng nổ tại Việt Nam trong giai đoạn mở cửa kinh tế thị trường. Chủ thể trong M&A có thể là các doanh nghiệp (DN) trong nước, các DN nước ngoài thâu tóm DN nội địa thậm chí cả các DN nước ngoài thôn tính lẫn nhau tại Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu mà M&A mang lại như: Các lợi ích cộng hưởng từ quy mô của DN gia tăng, lợi ích cộng sinh liên kết do các DN có thể hình thành các chuỗi giá trị mới; tạo ra quyền lực mới cho thị trường nhờ giảm thiểu đối thủ cạnh tranh thì M&A cũng có nhiều mặt trái như: Hình thành thế lực độc quyền, thâu tóm thù địch có thể triệt tiêu các DN nhỏ, DN bản xứ Những hoạt động M&A đầu tiên tại Việt Nam gắn liền với làn sóng đầu tư trực tiếp. Các công ty đa quốc gia trên thế giới với tiềm lực lớn về vốn, khoa học công nghệ và trình độ quản lý đã đổ bộ vào Việt Nam. Để nhanh chóng chiếm lĩnh và làm chủ thị trường, không ít DN nước ngoài đã triển khai kế hoạch thâu tóm. Hàng loạt thương hiệu từ nhiều lĩnh vực như: Thực phẩm, hàng tiêu dùng, điện tử đã nhanh chóng bị DN nước ngoài thâu tóm và trở thành cầu nối để hàng ngoại tràn ngập vào thị trường trong nước. Nhìn lại quá trình M&A có tính chất thâu tóm trên thị trường Việt Nam có thể dẫn chứng 2 trường hợp điển hình

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.