Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự thay đổi hình thái tế bào theo chu kì tăng trưởng của vi tảo Silic Thalassiosira sp. nuôi trong môi trường nước biển nhân tạo

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Khi nuôi cấy Thalassiosira sp. trong môi trường nước biển nhân tạo Harrison (Harrison P. J., et al., 1980), kết quả cho thấy Thalassiosira sp. đạt được đường cong tăng trưởng điển hình với mật độ xuất phát 5 000 tb/ml và những biểu hiện rõ nét về mặt hình thái như kích thước, hình dạng, số lượng tế bào, tình trạng kết chuỗi tế bào và sắc tố. . | Số 21 năm 2010 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM _ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI TẾ BÀO THEO CHU KÌ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI TẢO SILIC THALASSIOSIRA SP. NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO HUỲNH THỊ NGỌC NHƯ * , LÊ THỊ TRUNG ** TÓM TẮT Thalassiosira sp. là một trong số các loài vi tảo có sự phát triển phong phú được tìm thấy ở vùng biển Cần Giờ. Khi nuôi cấy Thalassiosira sp. trong môi trường nước biển nhân tạo Harrison (Harrison P. J., et al., 1980), kết quả cho thấy Thalassiosira sp. đạt được đường cong tăng trưởng điển hình với mật độ xuất phát 5 000 tb/ml và những biểu hiện rõ nét về mặt hình thái như kích thước, hình dạng, số lượng tế bào, tình trạng kết chuỗi tế bào và sắc tố. ABSTRACT Changes of cell morphology on growing of the marine diatom thalassiosira sp. cultured in an artificial seawater medium Thalassiosira sp. is one of microalgae developing abundantly in Can Gio. When they were cultured in an artificial seawater Harrison medium (Harrison P. J., et al., 1980), with some modifications, the results showed that Thalassiosira sp. gained the typical growth curve with the initial cell density at 5 000 cell/ml and their morphological characteristics such as cell size, form, cell quantity, chain status and pigment body etc. were also clearly observable according to their growth cycle. 1. Mở đầu Tảo Silic phù du là các loài tảo đơn bào có kích thước hiển vi. Ở nhiều loài các tế bào nối với nhau thành chuỗi dài, một số loài khác có từng tế bào sống riêng lẻ, còn một số ít loài tiết ra chất keo bám vào các vật thể khác sống cố định, do tác động cơ học bị đứt gãy theo dòng nước trôi đi sống phù du (Trương Ngọc An, 1993). Đây là ngành * Học viên Cao học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP HCM ** TS, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 132 chiếm ưu thế trong nhóm thực vật phiêu sinh. Vi tảo với số lượng khổng lồ và sự hiện diện ở khắp mọi nơi đã

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.