Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: ODA của ADB tại Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được thành lập năm 1966. Tính đến tháng 2/2007, ADB bao gồm 67 nước thành viên, trong đó có 48 nước đến từ châu Á và Thái Bình Dương. Là một ngân hàng phát triển đa phương, hoạt động của ADB nhằm thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, xã hội ở các nước châu Á Thái Bình Dương thông qua các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật. | I) TỔNG QUAN VỀ ADB VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA ADB VÀ VIỆT NAM A) Tổng quan về ADB 1. Thành viên của ADB Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được thành lập năm 1966. Tính đến tháng 2/2007, ADB bao gồm 67 nước thành viên, trong đó có 48 nước đến từ châu Á và Thái Bình Dương. Là một ngân hàng phát triển đa phương, hoạt động của ADB nhằm thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, xã hội ở các nước châu Á Thái Bình Dương thông qua các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật. 2. Các nguồn tài chính của ADB ADB được xây dựng như một bản sao của World Bank, với nguồn vốn thành lập xuất phát từ Chính phủ các nước Mỹ, Nhật và Tây Âu. Nguồn tài trợ chính cho các khoản cho vay của ADB là từ việc phát hành trí phiếu trên thị trường châu Âu. Các nguồn tài chính của ADB chủ yếu gồm: - - - Nguồn tín dụng thông thường (OCR) Hình thành từ 3 nguồn: + Vốn góp + Vốn huy động thông qua hoạt động vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế + Thu nhập giữ lại tích lũy (dự trữ) Quỹ phát triển châu Á (ADF) Được hình thành từ năm 1974 dưới dạng một nguồn vay ưu đãi của ADB. ADF được huy động từ sự đóng góp định kỳ của 26 nhà tài trợ thành viên. Các bên vay ADF là các nước đang phát triển có tổng thu nhập quốc dân (GNP) trên đầu người thấp và khả năng trả nợ hạn chế hoặc ít có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vay lãi suất thấp trên thị trường. Nguồn viện trợ không hoàn lại, gồm: + Quỹ Đặc biệt dành cho các hỗ trợ kỹ thuật (TASF) + Quỹ Đặc biệt của Nhật Bản (JSF) + Quỹ Đặc biệt của Học viện ADB (ADBISF) + Các quỹ đặc biệt khác 3. Công cụ cấp vốn và các hình thức tài trợ Trên lý thuyết, ADB là người cho vay của các Chính phủ và các tổ chức của Chính phủ, song nó còn tham gia vào quá trình nâng cao tính thanh khoản và tối ưu hóa hoạt động trong các khu vực tư nhân ở các nước thành viên trong khu vực. - Các công cụ tài trợ mà ADB sử dụng gồm: + Cho vay Các nước thành viên vay vốn được phân loại thành 4 nhóm, dựa trên GNP bình quân đầu người và khả năng hoàn trả nợ: i) Nhóm A: Các nước chỉ vay ADF ii) Nhóm

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.