Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đồng bộ thích nghi mạng CNN hỗn loạn và ứng dụng trong bảo mật truyền thông

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài báo giải quyết bài toán đồng bộ tín hiệu hỗn loạn của một lớp mạng nơ ron tế bào với nhiều tham số chưa biết bằng lý thuyết điều khiển thích nghi. Các thuật điều khiển và luật cập nhật tham số đưa ra được chứng minh đảm bảo tính đồng bộ toàn cục dựa trên lý thuyết ổn định Lyapunov. | Tạp chí Tin học và Điều khiển học, T.29, S.3 (2013), 221–231 ĐỒNG BỘ THÍCH NGHI MẠNG CNN HỖN LOẠN VÀ ỨNG DỤNG TRONG BẢO MẬT TRUYỀN THÔNG ĐÀM THANH PHƯƠNG1 , PHẠM THƯỢNG CÁT2 1 Trường 2 Viện Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên. Email: dtphuong@ictu.edu.vn Công nghệ Thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam. Email: ptcat@ioit.ac.vn Tóm t t. Bài báo giải quyết bài toán đồng bộ tín hiệu hỗn loạn của một lớp mạng nơ ron tế bào với nhiều tham số chưa biết bằng lý thuyết điều khiển thích nghi. Các thuật điều khiển và luật cập nhật tham số đưa ra được chứng minh đảm bảo tính đồng bộ toàn cục dựa trên lý thuyết ổn định Lyapunov. Trên cơ sở đó, đưa ra mô hình truyền thông bảo mật sử dụng kết quả đồng bộ và đặc tính hỗn loạn của mạng nơron tế bào SC-CNN (State Controlled Cellular Neural Network). Các kết quả tính toán mô phỏng được thực hiện trên Matlab. T khóa. Mạng nơron tế bào, hệ hỗn loạn, đồng bộ thích nghi, bảo mật truyền thông. Abstract. This paper solves chaotic signal synchronization problem of a cellular neural network with unknown parameters by using adaptive control theory. The constructed control and the parameters update laws are proven to ensure the global synchronization based on Lyapunov stability theory. From this result, we bring out the secure communication model for the synchronization and the chaotic property of the cellular neural network (SC-CNN). The simulation results are performed on Matlab. Key words. CNN, chaos system, adaptive synchronization, secure communication. 1. GIỚI THIỆU Nghiên cứu về hành vi hỗn loạn của hệ động học phi tuyến cũng như các ứng dụng của chúng trong các lĩnh vực khác nhau đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Theo hướng nghiên cứu thiết kế các mạch cứng hay các hệ tạo dao động hỗn loạn có thể kể ra kết quả chính như: Hệ hỗn loạn Lorenz [6], hệ hỗn loạn Chen [7], hệ hỗn loạn thống nhất [8] hay các mạch Chua, Lure trên cơ sở lý thuyết mạng nơron tế .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.