Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình môn Điều dưỡng hồi sức cấp cứu - Đề tài: Chăm sóc người bệnh thở máy
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài thuyết trình môn Điều dưỡng hồi sức cấp cứu - Đề tài: Chăm sóc người bệnh thở máy trình bày những nội dung sau: Khái niệm, phân loại, mục đích của thở máy, chỉ định, chống chỉ định, biến chứng, chăm sóc người bệnh thở máy. | ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY GVHD: Nguyễn Phúc Học DS nhóm: Đỗ Vân Anh Đinh Nguyễn Anh Bách Đoàn Kiều Thu Hằng Trần Thị Hoài Huỳnh Thị Thúy Hậu Mai Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Diễm My Bùi Thị Hồng Nhung Đặng Thị Thu Lê Ngọc Tân Huỳnh Thị Thúy Diễm Trần Thị Anh Tuyết Nội Dung: I.Khái niệm: Thở máy còn gọi là thông khí cơ học hay hô hấp nhân tạo bằng máy được sử dụng khi thông khí tự nhiên không đảm bảo được chức năng của mình, nhằm cung cấp một sự trợ giúp nhân tạo về thông khí và oxy hóa. II.Phân loại: III.Mục đích của thở máy: Mục đích chủ yếu cua thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra, còn nhằm chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê toàn thể qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ, làm giảm áp suất nội sọ ngay lập tức trong điều trị tụt não do tăng áp nội sọ, hoặc cho phép làm thủ thuật như nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản IV.Chỉ định: V.Chống chỉ định: VI.Biến chứng của thở máy: Nhu mô phổi và phế nang Tim mạch Rối loạn chuyển hoá Biến chứng khác Vỡ phế nang gây tràng khí màng phổi Chảy máu phổi và tắc mạch phổi do khí Phân bố khí trong phổi không đều Giảm cung lượng tim Tăng gánh tim phổi, suy tim Giảm tuần hoàn não Thông khí phút quá thấp, PaCO2 tăng và PaO2 giảm gây sung huyết mạch máu não có thể gây co giật, rối loạn nhịp tim, rung thất. Nhiễm toan hô hấp Nhiễm kiềm hô hấp Rối loạn tiêu hoá Rối loạn tiết niệu Loét ép Nhiễm khuẩn Thay đổi trạng thái tâm thần VII.Chăm sóc bệnh nhân thở máy: Nhận định Chẩn đoán điều dưỡng 1. Theo dõi bệnh nhân - Dấu hiệu sống: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Các triệu chứng giảm oxy máu - Các triệu chứng của suy tuần hoàn, suy hô hấp. - Tình trạng tinh thần của bệnh nhân. - Phát hiện sớm các biến chứng do thở máy gây nên. - Theo dõi tình trạng rối loạn nước điện giải, dinh dưỡng. 2. Kiểm tra hoạt động của máy - Kiểm tra các hoạt động của máy, các thông số của máy. - Vị trí các khớp nối, các . | ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY GVHD: Nguyễn Phúc Học DS nhóm: Đỗ Vân Anh Đinh Nguyễn Anh Bách Đoàn Kiều Thu Hằng Trần Thị Hoài Huỳnh Thị Thúy Hậu Mai Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Diễm My Bùi Thị Hồng Nhung Đặng Thị Thu Lê Ngọc Tân Huỳnh Thị Thúy Diễm Trần Thị Anh Tuyết Nội Dung: I.Khái niệm: Thở máy còn gọi là thông khí cơ học hay hô hấp nhân tạo bằng máy được sử dụng khi thông khí tự nhiên không đảm bảo được chức năng của mình, nhằm cung cấp một sự trợ giúp nhân tạo về thông khí và oxy hóa. II.Phân loại: III.Mục đích của thở máy: Mục đích chủ yếu cua thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra, còn nhằm chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê toàn thể qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ, làm giảm áp suất nội sọ ngay lập tức trong điều trị tụt não do tăng áp nội sọ, hoặc cho phép làm thủ thuật như nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản IV.Chỉ định: V.Chống chỉ .