Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý - ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
(NB) Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý giới thiệu đến các bạn những nội dung về: Tổng quan hệ vi xử lý, cấu trúc và tập lệnh của vi xử lý 16 bit, một số IC ngoại vi, hệ vi xử lý 8951 (Sytem on chip or Microcontrollers),. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành điện tử. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Hưng Yên 2015 (Tài liệu lưu hành nội bộ) ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƢƠNG 1: Tổng quan hệ vi xử lý 1.1 Hệ thống số có liên quan đến vi xử lý Hệ đếm thập phân (Decimal): Hệ đếm thập phân còn gọi là hệ đếm cơ số mƣời và nó đƣợc biểu diễn bởi 10 con số từ (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ) những con số này đƣợc sử dụng rất nhiều trong khoa học kỹ thuật cũng nhƣ trong đời sống hàng ngày, khi biểu diễn số thập phân thì dứng sau dãy số thƣờng có chữ D. Ví dụ: Ba nghìn Chín trăm Bảy mƣơi Tám đƣợc biểu diễn nhƣ sau 3978 = 3x10 3 + 9x10 2 + 7x10 1 + 8x10 0 = 3000 + 900 + 70 + 8 Hệ đếm thập lục phân (Hexadecimal): Hệ đếm thập phân còn gọi là hệ đếm cơ số mƣời sáu và nó đƣợc biểu diễn bởi 16 ký số (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,B,C,D,E,F) những con số này đƣợc sử dụng rất nhiều trong khoa học kỹ thuật đặc biệt là khoa học máy tính vì biểu diễn mã Hexa rất ngắn gọn, khi biểu diễn số thập lục phân thì sau dãy số phải có chữ H. Ví dụ: 3978h , 12CCh, 1998h, ABCDh, 2008h Hệ đếm nhị phân (Binary): Hệ đếm nhị phân còn gọi là hệ đếm cơ số hai và nó đƣợc biểu diễn bởi 2 con số là 0 và 1, trong kỹ thuật điện tử số thì số 0 gọi là mức logic thấp ứng với điện áp thấp, số 1gọi là mức logic cao tƣơng ứng với điện áp cao nhất. Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 đƣợc gọi là 1 Bit (Binary Digit), khi biểu diễn số nhị phân thì dứng sau dãy số phải có chữ B. Ví dụ: 1100b ; gọi là 1 nibble 10011001b ; gọi là 1 Byte 1010101111001101b ; gọi là 1 Word Trong dãy số nhị phân đƣợc biểu diễn thì số nhị phân sát phải gọi là bít LSB còn số nhị phân sát trái gọi là bít MSB Ví dụ: 1010101010101010 MSB LSB Số nhị phân thƣờng đƣợc biểu diễn ở 2 dạng là số nhị phân có dấu và số nhị phân không dấu, nếu số nhị phân không dấu sẽ chỉ biểu diễn các số không âm ( 0) còn số nhị phân có dấu thì biểu diễn đƣợc cả giá trị âm Ví dụ : (1101) = 1x2 3 + 1x2 2 + 0x2 1 + 1x2 0 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13 Dải giá trị của các số có dấu 8 bít là [-128, +127 .