Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhà nước kiến tạo phát triển khái niệm và những yếu tố thành công

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết trình bày về nội dung: Nội hàm của Nhà nước kiến tạo phát triển; Các yếu tố thành công của nhà nước kiến tạo phát triển,. bài viết | Nhà nước kiến tạo phát triển - Khái niệm và những yếu tố thành công Ngô Huy Đức(*) Nguyễn Thị Thanh Dung(**) Tóm tắt: Tại phiên họp thường kỳ đầu tiên sau khi nhậm chức Thủ tướng Chính phủ (tháng 4/2016), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Việc cải cách thể chế - cái đích lớn nhất của cải cách hành chính, sẽ được thực hiện theo hướng chuyển mạnh từ Nhà nước điều hành nền kinh tế sang Nhà nước kiến tạo phát triển”. “Chính phủ chuyển phương thức chỉ đạo điều hành từ mệnh lệnh hành chính sang Chính phủ kiến tạo và phục vụ”. Cùng với đó, sẽ phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng thị trường, hạn chế và tiến tới xóa bỏ cơ chế xin cho. Chính phủ sẽ tập trung xây dựng thể chế, cơ chế chính sách cho đầu tư, phát triển. Vậy, “nhà nước kiến tạo phát triển” là gì? Tại sao cần đặt vấn đề xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay? Đâu là những giải pháp để đạt mục tiêu xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam? Bài viết xin góp ý kiến để giải mã nội hàm khái niệm nhà nước kiến tạo phát triển và chỉ ra những yếu tố thành công của mô hình đó. Từ khóa: Nhà nước kiến tạo phát triển, Quản lý hành chính, Mô hình nhà nước, Mô hình Nhật Bản I. Nội hàm của Nhà nước kiến tạo phát triển(*) Khái niệm Nhà nước kiến tạo phát triển được học giả Chalmers Ashby Johnson đưa ra lần đầu năm 1982, với nội dung là “một mô hình quản lý trong đó nhà nước đề ra các chính sách mang tính định hướng phát triển, tạo môi trường và điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy mọi tiềm năng trong môi trường cạnh (*) (**) , TS., Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Email: ngohuyduc@gmail.com tranh và hội nhập quốc tế; tăng cường giám sát để phát hiện các mất cân đối có thể xảy ra, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô” (Chalmers Johnson, 1982). Chalmers Johnson đã chỉ ra vai trò rất khác biệt của Chính phủ Nhật Bản, mà nổi bật là Bộ Công thương và Thương .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.