Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản: Phần 2
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản: Phần 2
Diệu Nương
146
74
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Phần 2 ebook "Lịch sử tôn giáo Nhật Bản" gồm các phần chính: Thế tục và tôn giáo (thời Cận thế), cận đại hóa và tôn giáo (thời Cận đại). chi tiết nội dung tài liệu. | PHẦN III: Thế tục và tôn giáo (Thời Cận thế) CHƯƠNG 7: Thiên chúa giáo và sự sùng bái đấng cầm quyền VII.1 SỰ ĐỘT KÍCH CỦA THIÊN CHÚA GIÁO Cuộc tiếp xúc với tôn giáo mới Vào năm Tembun (Thiên Văn) thứ 18 (1549), Francisco de Xavie của Dòng Tên đã đánh dấu lên Kagoshima bước chân đầu tiên đáng ghi nhớ đến Nhật Bản. Đây chính là sự kiện mở màn cho thời kỳ Thiên chúa giáo vào Nhật Bản. Trong khoảng hơn 2 năm kể từ năm Tembun 20 (1551), Xavie đã đi truyền giáo ở các địa phương như Hirado, Yamaguchi, Kyōto, Ōita và sau đó giao lại cho đệ tử là To-re-ru-su. Việc truyền bá Thiên chúa giáo đã đạt được những kết quả to lớn, và đến thời điểm bị cấm vào đầu thế kỷ XVII, họđã có từ ba đến bốn trăm ngàn tín đồ. Kể từ sau khi Phật giáo được du nhập, Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn thứ hai được đưa từ ngoài vào. Hơn nữa, Phật giáo vốn sinh ra ởẤn Độ và dù có truyền bá cả văn hóa Ấn Độ và phương Tây thông qua con đường tơ lụa thì về cơ bản vẫn là nằm trong khuôn khổ của khu vực Đông Á. Khác với điều đó, việc truyền giáo của đạo Thiên chúa là trực tiếp mang tôn giáo, văn minh của châu Âu, khu vực nằm ở nửa bán cầu bên kia sang, nên người Nhật đã trực diện với một nền văn hóa khác hẳn về chất mà trước đó họ chưa hề biết. Đồng thời, dù có đồng tình hay không thì họ cũng đã bị (được) ném vào trong một môi trường văn hóa mang tính toàn cầu. Đây không phải là vấn đề về lập trường tôn giáo, mà như người ta vẫn nói Thiên chúa giáo được đem đến cùng với súng và đại bác, nghĩa là văn minh phương Tây, nền văn minh vật chất khổng lồ mà người Đông Á chưa bao giờ tưởng tượng đến đã được đi kèm theo Thiên chúa giáo. Và sự phát triển của Thiên chúa giáo ở Nhật Bản có liên hệ mật thiết với hoạt động giao thương của các tàu Nam Man. Sự lý giải Thiên chúa giáo bằng các khái niệm của Phật giáo Vấn đề đặt ra là Thiên chúa giáo đã được tiếp nhận như thế nào? Bắt đầu từ thời của Xavie, các giáo sĩ Thiên chúa giáo đã bị các nhà sư Phật giáo yêu cầu tranh luận ở mọi nơi mà họ đến. Để có thể tranh luận .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản: Phần 1 - Sueki Fumihiko
Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản: Phần 2 - Sueki Fumihiko
Ebook Tôn giáo học nhập môn: Phần 1 – TS. Đỗ Minh Hợp
Ebook Triết học Tôn giáo: Phần 1
Ebook Các tôn giáo: Phần 1 - NXB Thế giới
Ebook Các tôn giáo: Phần 2 - NXB Thế giới
Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản: Phần 2
Ebook Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Phần 1 - Pháp sư Thánh Nghiêm, Thích Tâm Trí (dịch)
Ebook Lịch sử Phật giáo thế giới: Phần 1
Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản: Phần 1
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.