Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cấp thoát nước (Phần 1): Chương 3 - ĐH Xây dựng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Cấp thoát nước (Phần 1) - Chương 3: Xử lý nước cấp" cung cấp cho người học các kiến thức: Tính chất nước thiên nhiên và yêu cầu đối với chất lượng nước cấp, các DC xử lý nước cấp, các quá trình xử lý nước mặt,. . | Chương 3: Xử lý nước cấp 3.1. Tính chất nước thiên nhiên và yêu cầu đối với chất lượng nước cấp a. Tính chất lý học Nhiệt độ:thay đổi theo không khí, liên quan người sd Các thành phần trong nước: cặn lơ lửng (SS), độ đục Độ màu:do chất hòa tan,keo gây ra.Đo bằng thang Co Mùi vị:mùi bùn, mốc do thực vật thối rữa b. Các chỉ tiêu hóa học pH,Độ cứng: Ca2+, Mg2 Hàm lượng ion Fe, Mn, các kim loại nặng. Nồng độ các hợp chất ni tơ, chứng tỏ nhiễm NT c. Các chỉ tiêu về phương diện vi trùng Tổng số vi trùng hiếu khí: Ecoli: biểu thị khả năng có hay không có vi khuẩn gây bệnh đường ruột trong nước. Coliform. =>Yêu cầu đối với chất lượng nước cấp phải đáp ứng QCVN-01-BYT. 3.2. Các DC xử lý nước cấp 3.2.1 Các phương pháp xử lý nước Phương pháp cơ học: Dùng: SCR, LCR, bể lắng, bể lọc b. Phương pháp hóa học - keo tụ= phèn - khử trùng = Clo c. Phương pháp lý học - Dùng tia cực tím - Làm nguội nước - nhiệt độ => Dây chuyền công nghệ xử lý nước là tập hợp các công trình và thiết bị để thực hiện quá trình xử lý nước theo một hoặc một số phương pháp. a. 3.2. Các DC xử lý nước cấp 3.2.2. Xử lý nước mặt a.Có hóa chất: Nguồn-ꜜ> Bể trộn-> Bể pư-> bể lắng >lọc nhanh-ꜜ>BC b.Ko hóa chất: , Nguồn->lọc phá->lọc chậm-ꜜ>BC Áp dụng: độ màu, độ đục, hàm lượng cặn nhỏ, trung bình 3.2. Các DC xử lý nước cấp 3.2.3.Xử lý nước ngầm 1, Nguồn->LTĐG>lắng tx đứng->lọc nhanh-ꜜ>BC->TBII QLTĐG>lắng tx ngang->lọc nhanh-ꜜ>BC->TBII Q>30.000, C* =Co+1,92Fe2+ + 0,25MLTTN>lắng tx ngang->lọc nhanh-ꜜ>BC->TBII Q>15.000, C* =Co+1,92Fe2+ + 0,25M>20 mg/L, Fe2+ >15 YC chung 1,2,3:[O2]=2, pH>=7 4, Nguồn->LTĐG->lọc -ꜜ>BC->TBII Fe2=7, O2= 6-7 mg/l 3.3. Các quá trình xử lý nước mặt 1.Trộn hóa chất (t=<2’) - Tạo dung dịch phèn bằng thùng trộn và máy khuấy. - Chích, tiêm dung dịch phèn vào nước. - Các phương pháp trộn: + Trộn cơ khí : Dùng máy khuấy 150 vòng/phút. + Trộn thủy lực:Bể trộn đứng, bể trộn zic’ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.