Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 - THPT Gia Hội - Huế - Mã đề 111

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cùng tham khảo Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 - THPT Gia Hội - Huế - Mã đề 111 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | ONTHIONLINE.NET Ộ – KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : TOÁN 111 45 ĐIỂM: I/. Hình học: Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x + y - 2 = 0 . Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau đây ? A. x + y - 4 = 0 . B. x + y + 4 = 0 . C. 2x + 2y = 0 . D. 2x + 2y - 4 = 0 . Câu 2: Trong không gian cho 3 đường thẳng a, b, c . Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ? A. Nếu a//b, b và c chéo nhau thì a và c hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau. B. Nếu a và b chéo nhau, b và c chéo nhau thì a và c chéo nhau hoặc cắt nhau. C. Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b . D. Nếu a và b cắt nhau, b và c cắt nhau thì a và c cắt nhau hoặc song song. Câu 3: Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I, J, K lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(IJK) là : A. Hình tứ giác. B. Hình tam giác. C. Hình bình hành. D. Hình thang. Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x 2)2 (y 2)2 4 . Hỏi phép 1 đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k và phép quay tâm O 2 o góc 90 sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau? A. B. C. D. 2 2 2 2 2 2 (x 1) (y 1) 1 (x 2) (y 1) 1 (x 1) (y 1) 1 (x 2)2 (y 2)2 1 . . . . Câu 5: Trong mặt phẳng, xét hình bình hành ABCD có A và C cố định còn B chạy trên đường tròn tâm O bán kính R (cho trước). Khi đó đỉnh D có tính chất như thế nào ? A. Cố định . B. Chạy trên một đường thẳng. C. Chạy trên một đường tròn có bán kính R tâm O', đối xứng của đường tròn tâm O qua điểm I là trung điểm của đoạn AC . D. Chạy trên một cung tròn. Câu 6: Cho tam giác MNP và phép dời hình f biến điểm M thành M, biến điểm N thành điểm N và biến điểm P thành điểm P' khác P. Khi đó phép dời hình f là : A. Phép tịnh tiến. B. Phép quay. C. Phép đối xứng D. Phép đồng nhất. trục. Câu 7: Cho tam giác OEF cân tại O và phép dời hình f biến điểm E thành điểm F, biến điểm F thành điểm E và .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.