Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 7 - Lê Hữu Hùng
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chương 7 trình bày về "Bài toán điểm hòa vốn". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Phương pháp điểm hòa vốn, bài toán minh họa, vẽ đồ thị điểm hòa vốn,.! | Chương 7 BÀI TOÁN ĐIỂM HÒA VỐN Phân tích điểm hòa vốn là một trong những nội dung phân tích quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh. Thông qua phân tích điểm hòa vốn giúp cho nhà quản lý giải quyết vấn đề: Sản xuất hay bán bao nhiêu sản phẩm để cân bằng giữa thu nhập và chi phí, nghĩa là khi đó doanh nghiệp được hòa vốn. 7.1. Phương pháp điểm hòa vốn: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí sản xuất kinh doanh tương xứng. Hay nói cách khác, điểm hòa vốn là điểm mà doanh thu cân bằng với biến phí và định phí sản xuất kinh doanh (SXKD) trong cùng một thời kỳ. Ghi chú: Ở đây, chi phí SXKD của một doanh nghiệp sản xuất được phân loại như sau: Biến phí (CF khả biến): Vật tư chủ yếu là chi phí khả biến, như nguyên vật liệu, điện nước, phụ tùng Nhân công sản xuất (có thể là chi phí cố định hoặc khả biến, tùy vào loại nhân công và các yếu tố chi phí). Chi phí quảng cáo Chi phí bảo dưỡng Lãi vay vốn lưu động Định phí (CF bất biến): Khấu hao TSCĐ Chi phí quản lý công ty Lãi vay vốn đầu tư Việc phân loại chi phí thành biến phí, là chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng, và định phí là chi phí không thay đổi theo sản lượng chỉ mang tính tương đối. Trong thực tế, có những khoản định phí vẫn biến động theo sản lượng, tuy nhiên việc biến động này không lớn, do đó để thuận lợi trong việc phân tích, chúng ta xem như nó không biến đổi. 7.2. Bài toán minh họa: Định phí là 5.000.000 đồng. Sản phẩm được sản xuất với biến phí một đơn vị là 6.000 đồng và giá bán một đơn vị 14.000 đồng. Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị. 1. Mô hình toán: Để lập được mô hình toán, ta phải xác định các dữ liệu cần có, các biến, hàm mục liêu và các quan hệ. Dữ liệu: F: định phí v: biến phí trên 1 đơn vị sản phẩm r: giá bán 1 đơn vị sản phẩm Biến: Q: sản lượng Biến trung gian: TC: Tổng chi phí SXKD DT: Tổng thu nhập Hàm mục tiêu: LN: lợi nhuận Điểm hòa vốn là điểm tại đó lợi nhuận bằng 0 Các phương trình quan hệ: LN = DT – TC DT = r*Q TC = F + v*Q | Chương 7 BÀI TOÁN ĐIỂM HÒA VỐN Phân tích điểm hòa vốn là một trong những nội dung phân tích quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh. Thông qua phân tích điểm hòa vốn giúp cho nhà quản lý giải quyết vấn đề: Sản xuất hay bán bao nhiêu sản phẩm để cân bằng giữa thu nhập và chi phí, nghĩa là khi đó doanh nghiệp được hòa vốn. 7.1. Phương pháp điểm hòa vốn: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí sản xuất kinh doanh tương xứng. Hay nói cách khác, điểm hòa vốn là điểm mà doanh thu cân bằng với biến phí và định phí sản xuất kinh doanh (SXKD) trong cùng một thời kỳ. Ghi chú: Ở đây, chi phí SXKD của một doanh nghiệp sản xuất được phân loại như sau: Biến phí (CF khả biến): Vật tư chủ yếu là chi phí khả biến, như nguyên vật liệu, điện nước, phụ tùng Nhân công sản xuất (có thể là chi phí cố định hoặc khả biến, tùy vào loại nhân công và các yếu tố chi phí). Chi phí quảng cáo Chi phí bảo dưỡng Lãi vay vốn lưu động Định phí (CF bất biến): Khấu