Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam: Bài 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam: Bài 2 trình bày quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa. . | TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH BÀI GIẢNG Học phần 1: Đƣờng lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tƣợng: Sinh viên đại học Năm học: 2018 – 2019 LÂM ĐỒNG, THÁNG 08 NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm 2016 TRƢỞNG KHOA PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm 2018 TRƢỞNG KHOA TS. Võ Sỹ Lợi BÀI GIẢNG Học phần 1: Đƣờng lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tƣợng: Sinh viên đại học Năm học: 2018 – 2019 Ngày tháng năm 2016 TRƢỞNG BỘ MÔN LÂM ĐỒNG, THÁNG 08 NĂM 2018 BÀI 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh a) Chiến tranh là một hiện tƣợng chính trị - xã hội - Chiến tranh là một trong những vấn đề phức tạp, trƣớc Mác đã có nhiều nhà tƣ tƣởng đề cập đến vấn đề này, đáng chú ý nhất là tƣ tƣởng của C.Ph.Claudơvít ( 1780 – 1831), Ông quan niệm: Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phƣơng phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến. Ở đây, C.Ph.Claudơvít đã chỉ ra đƣợc đặc trƣng cơ bản của chiến tranh đó là sử dụng bạo lực. Tuy nhiên, C.Ph.Claudơvít chƣa luận giải đƣợc bản chất của hành vi bạo lực ấy. - Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã kế thừa tƣ tƣởng chính trị xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nƣớc (hoặc liên minh giữa các nƣớc) nhằm đạt mục đích chính trị nhất định. Nhƣ vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: Chiến tranh là kết quả của những quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong xã hội. Nhƣng nó không phải những mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời nói chung, mà là mối quan hệ giữa những tập đoàn ngƣời có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Khác với các hiện tƣợng chính trị - xã hội khác, chiến tranh đƣợc thể hiện dƣới một hình .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.