Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan mật tụy

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu với 2 mục đích: (1) đánh giá một số đặc điểm dinh dưỡng tiền phẫu và hậu phẫu; (2) xác định mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu (theo SGA) và kết quả sớm sau mổ của những bệnh nhân được thực hiện những phẫu thuật về gan mật tụy. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CHU PHẪU VÀ KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ CÁC BỆNH GAN MẬT TỤY Đặng Trần Khiêm*, Lưu Ngân Tâm**, Nguyễn Tấn Cường* TÓM TẮT Dinh dưỡng rất cần thiết với người bệnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nằm viện có vấn đề về dinh dưỡng (nghi ngờ suy dinh dưỡng hoặc suy dinh dưỡng nặng) chiếm tỷ lệ từ 20 – 50%. Suy dinh dưỡng làm gia tăng các biến chứng sau mổ do đó kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Tại Việt Nam còn ít nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng đến kết quả phẫu thuật. Mục đích: (1)Đánh giá một số đặc điểm dinh dưỡng tiền phẫu và hậu phẫu. (2)Xác định mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu (theo SGA) và kết quả sớm sau mổ của những bệnh nhân được thực hiện những phẫu thuật về gan mật tụy. Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân được mổ chương trình các bệnh về gan, lách, mật, tụy trong 5 tháng, từ 02/01/2011 đến 10/06/2011 tại khoa Ngoại Gan mật tụy (4B3), BV Chợ Rẫy. Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, phân tích hàng loạt ca (case series) Kết quả: 209 bệnh nhân được mổ chương trình các bệnh gan, lách, mật, tụy đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu được đánh giá dinh dưỡng trước mổ bởi bác sĩ đã được huấn luyện đánh giá bằng phương pháp SGA (Subjective Global Assessment). Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA (B và C) là 53,1%; Tỷ lệ thiếu cân/suy dinh dưỡng đánh giá theo BMI ( 25) Số TH 75 119 15 Tỷ lệ (%) 35,9 56,9 7,2 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Phân loại BMI Tổng Số TH 209 Tỷ lệ (%) 100 Bảng 5: Liên quan giữa SGA và thời gian nằm viện hậu phẫu Thời gian nằm viện hậu phẫu (ngày) Nhóm trung phẫu Đánh giá SGA Chung A B C 8±4 9±5 10 ± 6 9±4 p = 0,089 (ANOVA) Nhóm đại phẫu 10 ± 4 14 ± 9 15 ± 7 p < 0,0001(ANOVA) 12 ± 7 Bảng 6: Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng (SGA) và các biến chứng Dinh dưỡng kém Xì rò (n = 15) 12 Nhiễm trùng vết mổ (n .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.