Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Đa dạng thành phần loài thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa dạng thành phần loài thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Bích Hảo
234
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài báo này đánh giá tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN Xuân Liên một cách đầy đủ và hệ thống nhằm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật nơi đây. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA ĐẶNG QUỐC VŨ Cục Kiểm lâm ĐỖ THỊ XUYẾN Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội NGUYỄN KHẮC KHÔI Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên được thành lập ngày 15/6/2000 với tổng diện tích tự nhiên 27.236,3 ha, trong đó có 20.699,6 ha là rừng tự nhiên chiếm 76% diện tích. Khu bảo tồn nằm trên 5 xã Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm và Lương Sơn thuộc địa bàn hành chính huyện Thường Xuân, cách thành phố Thanh Hoá 60 km, về hướng Tây Nam. Với vị trí địa lý tiếp giáp Khu BTTN Pù Hoạt (Nghệ An) và Khu BTTN Nậm Xam nước CHDCND Lào đã tạo ra một tam giác khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thực vật của khu bảo tồn là rất cần thiết, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng hệ thực vật. Thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở đây. Tuy nhiên, một số thông tin thiếu thống nhất và minh chứng như không có danh sách các loài, không chỉ rõ ranh giới điều tra nên khó tham khảo. Theo "Dự án đầu tư xây dựng Khu BTTN Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2000-2005" đã bước đầu xác định Khu BTTN Xuân Liên có 572 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 440 chi, 130 họ; theo Phạm Hồng Ban và cộng sự năm 2009 thì khu BTTN Xuân Liên có 254 loài, 181 chi và 95 họ; năm 2010 Đỗ Ngọc Đài và Trần Thị Hương ghi nhận 952 loài, 517 chi và 162 họ,. Bài báo này đánh giá tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN Xuân Liên một cách đầy đủ và hệ thống nhằm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật nơi đây. I. PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU Áp dụng phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa theo tuyến, ô tiêu chuẩn, đặt các điểm quan sát theo dõi trực tiếp về thành phần loài, số lượng loài; tiến hành thu mẫu theo phương pháp của Nguyễn .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng Đông Nam, vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Đa dạng thành phần loài thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật và nguyên nhân làm suy thoái thảm thực vật ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Một số kết quả điều tra, phân tích tính đa dạng và mối quan hệ về thành phần loài các hệ thực vật tự nhiên ở các đảo vịnh Bắc Bộ
Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền Thừa Thiên Huế
Thành phần loài và sự phân bố của thực vật đất ngập nước ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An
Đa dạng thành phần loài, thành phần dạng sống và giá trị sử dụng của thực vật ở xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và mối quan hệ di truyền của các loài trong giống Megophrys (Amphibia: Megophryidae) ở Việt Nam
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và mối quan hệ di truyền của các loài trong giống Megophrys (Amphibia: Megophryidae) ở Việt Nam
Kết quả khảo sát thực vật nổi ở khu vực trạm đa dạng sinh học Mê Linh và vùng phụ cận
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.