Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tham số hóa độ phân giải của máy đo va chạm ATLAS trong phép đo xung lượng ngang của hạt Boson Z tại máy gia tốc LHC

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết trình bày việc tìm các tham số hóa đồ thị độ phân giải của máy đo ATLAS trong phép đo Prz . Hàm số mô tả sự phụ thuộc của độ phân giải máy đo vào Prz có thể được sử dụng cho các chương trình mô phỏng khác nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của máy đo ATLAS lên phép đo Prz. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 53 - 59 THAM SỐ HÓA ĐỘ PHÂN GIẢI CỦA MÁY ĐO VA CHẠM ATLAS TRONG PHÉP ĐO XUNG LƢỢNG NGANG CỦA HẠT BOSON Z TẠI MÁY GIA TỐC LHC Đoàn Thị Kiều Oanh1, Vũ Thị Hƣơng2, Tị Hơ Lià27 1 Trường Đại học Tây Bắc 2 K55 Đại học Sư phạm Vật lý, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Phép đo xung lượng ngang của hạt boson Z phân rã thành cặp electron-positron trong va chạm proton-proton ( pTZ ) tại máy gia tốc LHC là một trong những phép đo cơ bản của vật lý hạt thực nghiệm. Các phép đo này được thực hiện bởi các máy đo va chạm của LHC như ATLAS, CMS. Kết quả của các phép đo này thường bị ảnh hưởng bởi độ phân giải của máy đo. Việc hiểu rõ ảnh hưởng của máy đo lên phép đo này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hiệu chỉnh cho những phép đo phức tạp hơn. Trong nghiên cứu này chúng tôi tìm cách tham số hóa đồ thị độ phân giải của máy đo ATLAS trong phép đo phân giải máy đo vào pTZ . Hàm số mô tả sự phụ thuộc của độ pTZ có thể được sử dụng cho các chương trình mô phỏng khác nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của máy đo ATLAS lên phép đo pTZ . Từ khóa: tham số hóa, độ phân giải, máy đo va chạm ATLAS, pTZ 1. Đặt vấn đề Nhiệm vụ của các máy gia tốc hạt, trong đó có máy gia tốc LHC [1] là xác nhận sự tồn tại của một mô hình vật lý cho phép mô tả đúng đắn bản chất của các hạt và các lực cơ bản trong tự nhiên. Đây là một trong những mục đích quan trọng của vật lý hạt hiện đại nhằm tìm ra nguồn gốc hình thành vũ trụ. Mô hình được biết đến từ lâu cho phép mô tả tương đối đúng bản chất vật lý và mối quan hệ tương tác giữa các hạt cơ bản và các lực trong tự nhiên là Mô hình chuẩn. Việc tiến hành các phép đo trong thực nghiệm và so sánh các kết quả thu được với các dự đoán có thể rút ra từ mô hình vật lý là một trong những cách nghiên cứu hiệu quả nhằm xác định tính đúng đắn của một mô hình lý thuyết. Các phép đo được thực hiện tại các máy va chạm nhằm tìm hiểu các đặc tính động học của các hạt được sinh ra. Một ví dụ điển hình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.