Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tính toán dao động tự do của cầu liên tục bằng phương pháp ma trận chuyển tiếp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Dao động tự do đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán ổn định động lực học công trình cầu. Trong bài báo này, các tác giả trình bày phương pháp ma trận chuyển tiếp (ma trận truyền) [2] để tính toán dao động tự do của cầu liên tục. | Tính toán dao động tự do của cầu liên tục bằng phương pháp ma trận chuyển tiếp TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA CẦU LIÊN TỤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN CHUYỂN TIẾP CALCULATION THE FREE VIBRATION OF CONTINUOUS BRIDGES BY TRANSFER MATRIX METHOD SV. NGÔ VIỆT ANH, ĐỖ ĐÌNH PHÚ ThS. LÊ TÙNG ANH Khoa Công trình, Trường ĐHHH Việt Nam Tóm tắt Dao động tự do đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán ổn định động lực học công trình cầu. Trong bài báo này, các tác giả trình bày phương pháp ma trận chuyển tiếp (ma trận truyền) [2] để tính toán dao động tự do của cầu liên tục. Abstract The free vibration plays an important role in the calculation of bridges dynamic stability. In this paper, the authors present the Transfer Matrix Method (TMM) [2] in order to calculate the free vibration of continuous bridges. 1. Đặt vấn đề Trong tính toán ổn định động lực học công trình cầu, một vấn đề quan trọng là tính toán dao động tự do của dầm cầu. Trên cơ sở tính toán dao động tự do, chúng ta có thể tránh được hiện tượng cộng hưởng do tác dụng của đoàn tải trọng di động cũng như có thể tính toán tiếp dao động cưỡng bức của dầm cầu. Hiện nay, để tính toán tần số dao động tự do thường thực hiện theo các phương pháp gần đúng (Ritz, Rayleigh, .), đối với dự án lớn mới có điều kiện thí nghiệm trên mô hình vật lý. Trong phạm vi bài báo này, các tác giả sẽ nghiên cứu sử dụng phương pháp ma trận chuyển tiếp (ma trận truyền) để tính toán tần số dao động tự do cho cầu liên tục có tiết diện biến đổi. Phần cuối của bài báo là một ví dụ tính toán mô phỏng số, áp dụng cho một công trình cầu thực tế. Sau đó sẽ so sánh với kết quả tính toán bằng phần mềm Sap 2000, từ đó rút ra độ tin cậy của chương trình tính. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Ma trận chuyển tiếp của đoạn dầm có tiết diện không đổi chịu dao động uốn [2] Xét một đoạn dầm chiều dài l, ký hiệu đoạn dầm bằng chữ j, đầu bên phải của đoạn dầm ký hiệu (j+1) và bên trái ký hiệu (j). Lực cắt và mômen .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.