Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung luận văn được cấu trúc làm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. | Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ QUỲNH ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THÀNH CAN Phản biện 1:.TS. Ngô Văn Ttrân Phản biện 2:.PGS.TS Trần Xuân Bình Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng ., Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Ngày 20 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Quảng Bình là một tỉnh ở khu vực Bắc miền Trung, là điểm giao thoa, hội tụ của nhiều luồng văn hóa với hệ thống di tích giá trị, đặc biệt là các di tích lịch sử, di tích lịch sử - văn hóa gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Vì thế, việc bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống DT LS-VH rất cần được các cấp, các ngành quan tâm. Từ khi Luật DSVH được ban hành (2001), công tác QLNN về DT LS-VH ở Quảng Bình có nhiều chuyển biến tích cực. Các DT LS-VH của tỉnh đã được chú trọng quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, công tác QLNN về di tích vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện cả lý luận và thực tiễn QLNN về DT LS-VH là đòi hỏi rất cấp thiết hiện nay. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Quản

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.