Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tỉ phần oxit zircon đến cơ tính của vật liệu gốm nền oxiy nhôm
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Với mục tiêu tăng hiệu quả sử dụng cho các vật liệu gốm nền oxít nhôm, các biện pháp tăng bền là một vấn đề quan trọng hàng đầu khi nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu này. Oxít zircon thường được sử dụng để tăng bền cho các vật liệu gốm do cơ chế chuyển pha tetragonal → monoclin khi có tác dụng của ứng suất. Nhờ đó, các cơ tính của vật liệu gốm, đặc biệt là độ bền uốn, độ bền chống phá hủy, độ cứng được cải thiện đáng kể. Mời các bạn tham khảo! | Tỉ phần oxit zircon đến cơ tính của vật liệu gốm nền oxiy nhôm Vật lý ¶nh hëng cña tû phÇn oxit zircon ®Õn c¬ tÝnh cña vËt liÖu gèm nÒn oxit nh«m VŨ THỊ NHUNG*, TẠ VĂN KHOA*, ĐẶNG QUỐC KHÁNH** Tóm tắt: Với mục tiêu tăng hiệu quả sử dụng cho các vật liệu gốm nền oxít nhôm, các biện pháp tăng bền là một vấn đề quan trọng hàng đầu khi nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu này. Oxít zircon thường được sử dụng để tăng bền cho các vật liệu gốm do cơ chế chuyển pha tetragonal → monoclin khi có tác dụng của ứng suất. Nhờ đó, các cơ tính của vật liệu gốm, đặc biệt là độ bền uốn, độ bền chống phá hủy, độ cứng được cải thiện đáng kể. Từ khóa: Gốm nền oxít nhôm, Tăng bền bằng chuyển pha oxít zircon. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vật liệu gốm đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghiệp như ngành công nghiệp hóa chất, xây dựng, luyện kim, công nghệ chế tạo máy, giao thông vận tải, khoa học vũ trụ Cùng với sự tiến bộ của khoa học, ngày càng nhiều loại vật liệu mới được phát minh, trong đó bao gồm vật liệu gốm tiên tiến. Gốm tiên tiến được phân thành 3 nhóm chính: vật liệu gốm kết cấu, gốm chức năng và gốm y sinh. Gốm oxit nhôm có thể được coi là đại diện tiêu biểu của nhóm gốm kết cấu; được dùng chủ yếu trong các chi tiết kết cấu chịu tải cơ học, đặc biệt là ở nhiệt độ cao[6]. Bởi vậy, việc tăng bền cho vật liệu gốm nền oxít nhôm là một vấn đề đáng quan tâm. Có rất nhiều biện pháp tăng bền cho vật liệu gốm nền oxít nhôm nhưng hiệu quả hơn cả là biện pháp sử dụng oxít zircon dựa trên đặc tính chuyển pha của oxít zircon[12]. 2. THỰC NGHIỆM Các mẫu gốm được chế tạo theo công nghệ luyện kim bột theo sơ đồ sau: Nguyên liệu đầu vào Nghiền trộn Sấy, tạo hạt Đánh giá cơ tính Thiêu kết Ép tạo hình Hình 1. Sơ đồ công nghệ chế tạo mẫu nghiên cứu. Bột Al2O3 sử dụng cho nghiên cứu có độ sạch 99,9 %, kích thước hạt trung bình 150 nm của hãng Inframat (Mỹ). Bột ZrO2 nano có độ sạch 99,99 %, kích thước hạt trung