Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kỹ Thuật - Công Nghệ
Tự động hoá
Phương pháp tìm nghiệm bài toán cân bằng đồng thời là điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phương pháp tìm nghiệm bài toán cân bằng đồng thời là điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert
Thanh Lan
99
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết trình bày một số kết quả đạt được để tìm nghiệm bài toán cân bằng đồng thời là điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn khi áp dụng phương pháp lặp Mann, phương pháp lai ghép trong quy hoạch toán học. | Phương pháp tìm nghiệm bài toán cân bằng đồng thời là điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert PHƯƠNG PHÁP TÌM NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI LÀ ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHUNG CỦA NỬA NHÓM ÁNH XẠ KHÔNG GIÃN TRONG KHÔNG GIAN HILBERT SOME METHODS TO FIND A SOLUTION OF AN EQUILIBRIUM PROBLEM WHICH IS A COMMON FIXED POINT OF A NONEXPANSIVE SEMIGROUP IN HILBERT SPACES NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG Khoa Cơ sở Cơ bản, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một số kết quả đạt được để tìm nghiệm bài toán cân bằng đồng thời là điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn khi áp dụng phương pháp lặp Mann, phương pháp lai ghép trong quy hoạch toán học. Chúng tôi cũng xây dựng một ví dụ cùng các tính toán số để minh họa cho các kết quả lý thuyết trên. Abstract: In this article, we give some results for finding a common element of the set of solutions of an equilibrium problem and the set of all common fixed points of a nonexpansive semigroup in Hilbert spaces. These results is based on the Mann iterative method and hybrid method in mathematical programming. A numerical example to illustrate for the given methods is also mentioned in this article. Từ khóa: Điểm bất động; Bài toán cân bằng; Nửa nhóm không giãn 1. Mở đầu Cho C là tập đóng lồi và khác rỗng của không gian Hilbert thực H và S = {T (t) : 0 ≤ t < ∞} là nửa nhóm các ánh xạ không giãn từ C vào C. Kí hiệu Fix(S) là tập điểm bất động chung của S. Bài toán cân bằng với song hàm G : C × C → R là tìm phần tử x∗ ∈ C sao cho G(x∗ , y) ≥ 0 với mọi y ∈ C, (EP) trong đó G thỏa mãn các điều kiện sau: (A1) G(x, x) = 0 với mọi x ∈ C; (A2) G là hàm đơn điệu, tức là G(x, y) + G(y, x) ≤ 0 với mọi x, y ∈ C; (A3) lim supt→0+ G(tz + (1 − t)x, y) ≤ G(x, y) với mọi x, y, z ∈ C; (A4) G(x, ·) lồi và nửa liên tục dưới với mọi x ∈ C. Tập nghiệm của (EP) được kí hiệu là SEP(G). Bài toán cân bằng trông khá đơn giản về mặt
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giúp học sinh tìm hiểu về bài toán và thuật toán
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các phương pháp và kỹ thuật giải phương trình nghiệm nguyên
Phương pháp giải lặp tìm nghiệm xấp xỉ của một bài toàn biên đối với phương trình song điều hòa
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp tìm giới hạn dãy số
SKKN: Phương pháp tìm nhiều cách giải của một bài toán ở lớp 5
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tìm lời giải cho bài toán hình học lớp 9
SKKN: Phương pháp dạy học sinh tìm lời giải cho bài toán
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lai ghép tìm nghiệm chung của bài toán cân bằng, bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.