Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một chú thích về nghiệm dương của một bài toán ba điểm biên
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài báo sử dụng định lí điểm bất động Guo - Krasnoselskii trên một nón để chứng minh sự tồn tại nghiệm dương của bài toán giá trị biên ba điểm. Ngoài ra, sự tồn tại hai nghiệm dương phân biệt và tính compact của tập nghiệm dương của bài toán cũng được nghiên cứu. | Một chú thích về nghiệm dương của một bài toán ba điểm biên Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 MỘT CHÚ THÍCH VỀ NGHIỆM DƯƠNG CỦA MỘT BÀI TOÁN BA ĐIỂM BIÊN Lê Thị Phương Ngọc * 1. Giới thiệu Trong bài báo này, chúng tôi xét bài toán giá trị biên ba điểm sau : x // (t ) f (t , x(t )), 0 t 1, (1.1) x / (0) 0, x(1) x( ), (1.2) trong đó , (0,1) và hàm số f cho trước thoả một số điều kiện thích hợp. Tính giải được và các tính chất của nghiệm cho các bài toán giá trị biên ba điểm đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, xem [1 - 4] và các tài liệu tham khảo trong đó. Trong trường hợp 1, bài toán giá trị biên ba điểm (1.1) - (1.2) đã được X. Han [2] nghiên cứu. Dựa trên phương pháp và các kỹ thuật được sử dụng trong [2], chúng tôi đã nêu được các điều kiện để bài toán (1.1) - (1.2) tồn tại một nghiệm hoặc hai nghiệm dương. Hơn nữa, tính compact của tập nghiệm dương cũng được nghiên cứu. Xét không gian Banach C[0,1] với chuẩn x max x(t ) và không gian t [ 0 ,1] Banach C 2 [0,1] với chuẩn x 2 max x , x / , x // . Chúng tôi thành lập các giả thiết sau đây : ( H1 ) , (0,1), ( 0, ) sao cho cos cos 0. 2 ( H 2 ) f :[0,1] [0, ) là hàm liên tục và thoả điều kiện : g (t , x) f (t , x) 2 x 0, (t , x) [0,1] [0, ). Khi đó, bài toán (1.1) - (1.2) tương đương với bài toán : * ThS. Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang 29 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Lê Thị Phương Ngọc x // (t ) 2 x(t ) g (t , x(t )), 0 t 1, (1.3) x / ( 0) 0, x(1) x( ). (1.4) Định nghĩa toán tử tuyến tính L : D ( L) C 2 [0, 1] C[0, 1] bởi Lx x // 2 x, với x D(L), trong đó D( L) x C 2[0,1] : x / (0) 0, x(1) x( ) . Điều kiện ( H1 ) bảo đảm toán tử L khả nghịch, vì vậy bài toán (1.3) - (1.4) được viết lại thành một phương trình tích phân tương đương. Khi đó, ta có thể chứng minh (1.1) - (1.2) tồn tại nghiệm dương, bằng cách