Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sử học Việt Nam với “Những tiếp cận thời mở cửa”
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết điểm lại một số vấn đề phương pháp luận cần được quan tâm của sử học Việt Nam hiện nay; đồng thời giới thiệu một số luận điểm và ý kiến đáng chú ý của các tác giả ở Nga, Đức, Trung Quốc. liên quan đến lý luận sử học; nhằm cung cấp thông tin và cách tiếp cận khoa học, biện chứng, đa chiều đối với việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử ở bậc đại học. | Sử học Việt Nam với “Những tiếp cận thời mở cửa” Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 SÖÛ HOÏC VIEÄT NAM VÔÙI “NHÖÕNG TIEÁP CAÄN THÔØI MÔÛ CÖÛA”* Lê Hữu Phước Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Bài viết điểm lại một số vấn đề phương pháp luận cần được quan tâm của sử học Việt Nam hiện nay; đồng thời giới thiệu một số luận điểm và ý kiến đáng chú ý của các tác giả ở Nga, Đức, Trung Quốc. liên quan đến lý luận sử học; nhằm cung cấp thông tin và cách tiếp cận khoa học, biện chứng, đa chiều đối với việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử ở bậc đại học. Từ khóa: sử học mới, phương pháp luận, nhận thức lịch sử * Lịch sử phát triển của các nền văn hoá nhân của ký ức, người báo tin của hiện tại” Sử học, loại (cả phương Đông lẫn phương Tây) đều gắn từ thuở ấy, đã được xem là khoa học có sứ mệnh liền với hai yếu tố truyền thống và đổi mới. Có thiêng liêng: “làm cho quá khứ sống trong hiện tại nhiều trường hợp truyền thống được đổi mới và tăng thêm sức mạnh cho hiện tại”. Tuy nhiên, bằng sự phát triển nội tại, tự thân (do yếu tố nội đến những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, sinh); nhưng phổ biến hơn, để truyền thống được không ít nhà sử học lại thấy rằng: “Khoa học lịch đổi mới thường phải qua quá trình giao lưu, tiếp sử vốn có sứ mệnh dự đoán tương lai, lại không biến (có tác nhân ngoại sinh). Chính vì vậy, trong thể giải thích được ngay cả cái hiện tại. Chính vì bối cảnh đất nước đang tăng tốc đẩy mạnh hội thế mà nó mất đi vị thế của mình trong hệ thống nhập quốc tế, vấn đề “mở cửa” của các khoa học giáo dục, trong hệ tư tưởng v.v ” [1: 8, 9]. – trong đó có sử học – là vấn đề cần được quan tâm thích đáng. Vì sao sử học lại đánh mất chức năng và vị thế của mình? Hãy đọc lại bài viết Lịch sử, sự thật Bài viết này muốn đi sâu trình bày một số vấn và sử học của Giáo sư Hà Văn Tấn: Sử học muốn đề phương pháp luận vừa có tính “muôn thuở”, lại thực hiện được .