Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá sự phân mảnh DNA tinh trùng của bệnh nhân khám hiếm muộn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết trình bày đánh giá tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng trên bệnh nhân đến khám hiếm muộn tại hệ thống IVFMD bằng phương pháp SCSA. Đánh giá mối tương quan giữa các chỉ số của tinh dịch đồ cũng như một số yếu tố khác ảnh hưởng đến chỉ số phân mảnh DNA tinh trùng (DFI). | Đánh giá sự phân mảnh DNA tinh trùng của bệnh nhân khám hiếm muộn NGHIÊN CỨU VÔ SINH Đánh giá sự phân mảnh DNA tinh trùng của bệnh nhân khám hiếm muộn Hồ Mạnh Tường1 Nguyễn Minh Tài Lộc1 Dương Nguyễn Duy Tuyền2 Lê Hoàng Anh2 Phạm Thanh Liêm2 Lê Thị Bích Phượng2 Nguyễn Thị Mai3 Nguyễn Thị Quỳnh Tiên3 1 Trung tâm Nghiên cứu HOPE Bệnh viện đa khoa Mỹ Đức Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh 2 Đơn vị Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện đa khoa Mỹ Đức Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh 3 Đơn vị Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện đa khoa Mỹ Đức Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh doi 10.46755 vjog.2020.1.776 Tác giả liên hệ Corresponding author Dương Nguyễn Duy Tuyền email tuyen.dnd@myduchospital.vn Nhận bài received 05 12 2019 - Chấp nhận đăng accepted 20 04 2020 Tóm tắt Giới thiệu Khoảng 15 nam giới vô sinh có chỉ số tinh dịch đồ bình thường trong đó 8 những bệnh nhân này có bất thường về DNA tinh trùng. Hiện nay phương pháp khảo sát cấu trúc nhiễm sắc chất tinh trùng là phương pháp được sử dụng rộng rãi để đánh giá sự phân mảnh DNA tinh trùng. Mục tiêu Đánh giá tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng trên bệnh nhân đến khám hiếm muộn tại hệ thống IVFMD bằng phương pháp SCSA. Đánh giá mối tương quan giữa các chỉ số của tinh dịch đồ cũng như một số yếu tố khác ảnh hưởng đến chỉ số phân mảnh DNA tinh trùng DFI . Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến cứu được thực hiện trên 99 bệnh nhân nam đến khám hiếm muộn và có chỉ định xét nghiệm tinh dịch đồ tại hệ thống IVFMD từ 07 2019 đến 09 2019. Thông tin bệnh nhân được thu nhận DFI được xác định bằng SCSA. Kết quả Bệnh nhân được chia thành 3 nhóm DFI thấp 15 trung bình 15 lt DFI 30 và cao gt 30 với tỷ lệ lần lượt là 51 5 29 3 và 19 2 trên tổng số các bệnh nhân đưa vào nghiên cứu. Chỉ số khối cơ thể hút thuốc lá uống rượu bia và các chỉ số tinh dịch đồ bao gồm mật độ hình dạng và tỷ lệ sống không ảnh hưởng đến sự phân mảnh DNA tinh trùng. Tuy nhiên so với hai nhóm DFI trung bình và thấp nhóm DFI cao có thời gian kiêng xuất tinh dài hơn

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.