Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Thành phần hóa học tinh dầu loài hồng bì dại (Clausena excavata Burm. F.) và mắc mật (Clausena indica (Dalz.) Oliv.) ở miền bắc Việt Nam
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần hóa học tinh dầu loài hồng bì dại (Clausena excavata Burm. F.) và mắc mật (Clausena indica (Dalz.) Oliv.) ở miền bắc Việt Nam
Ánh Xuân
275
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết trình bày về thành phần hóa học của tinh dầu Hồng bì dại (Clausena excavata) thu tại Vĩnh Phúc và tinh dầu Mắc mật (Clausena indica) thu tại Hòa Bình nhằm đánh giá tính đa dạng về tinh dầu của loài này ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU LOÀI HỒNG BÌ DẠI CLAUSENA EXCAVATA BURM. F. VÀ MẮC MẬT CLAUSENA INDICA DALZ. OLIV. Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Trần Huy Thái1 4 Trần Thế Bách1 4 Đỗ Văn Hài1 Sang Mi Eum2 Lê Thị Hƣơng3 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trung tâm Nghiên cứu nguyên liệu sinh học Việt- Hàn 3 Trường Đại học Vinh 4 Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chi Hồng bì Clausena Burm.f. thuộc họ Cam Rutaceae trên thế giới có khoảng 23 loài phân bố ở châu Phi châu Úc và Nam châu Á. Ở nước ta chi Hồng bì hiện ghi nhận có 10 loài Trần Kim Liên 2003 . Theo y học cổ truyền lá của loài Hồng bì dại Clausena excavata Burm.f. dùng làm thuốc chữa chân đau do sưng khớp bong gân nấu nước tắm trị ghẻ mụn nhọt vỏ chữa đau bụng kém tiêu. Loài Mắc mật Clausena indica Dalz. Oliv quả ăn được hoặc dùng làm gia vị lá non làm gia vị lá và rễ sắc uống chữa cảm cúm nhức đầu đau bụng thấp khớp dùng ngoài chữa bong gân lá cất tinh dầu làm nước hoa Võ Văn Chi 2012 . Trên thế giới và Việt Nam đã có một số công bố nghiên cứu về thành phần hóa học tinh dầu loài Hồng bì dại Clausena excavata như Leclercq et al. 1994 Taufiq et al. 2006 Zhi 2006 Võ Văn Chi 2012 Lã Đình Mỡi và cs 2002 Hoàng Danh Trung và cs 2014 Sen- Sung C et al. 2009 . Loài Mắc mật Clausena indica có các công trình công bố điển hình như Zhou H và cs 2008 Diep P. T. và cs 2009 John et al. 2011 Hoàng Danh Trung và cs 2014 Trần Huy Thái và cs 2014 . Trong bài báo này chúng tôi trình bày về thành phần hóa học của tinh dầu Hồng bì dại Clausena excavata thu tại Vĩnh Phúc và tinh dầu Mắc mật Clausena indica thu tại Hòa Bình nhằm đánh giá tính đa dạng về tinh dầu của loài này ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là lá loài Hồng bì dại Clausenan excavata Burm. f. thu tại Mê Linh Vĩnh Phúc vào tháng 8 2016 và lá loài Mắc mật .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thành phần hóa học tinh dầu từ thân và rễ của loài xưn xe tạp – Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib (Schisandraceae) phân bố tại tỉnh Vĩnh Phúc
Thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong họ cam (Rutaceae Juss.) ở vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Thành phần hóa học của tinh dầu một số loài trong chi hoa tiên (Asarum L.) ở Việt Nam
Thành phần hóa học tinh dầu loài xoài (Mangifera Indica L.) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa
Thành phần hóa học tinh dầu từ hoa của loài Ngọc lan hoa trắng (Michelia Alba DC.) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong các chi: Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis), Muồng truổng (Zanthoxylum) thuộc họ Cam (Rutaceae) ở Nghệ An
Thành phần hóa học tinh dầu loài thiên niên kiện (homalomena occulta (lour.) Schott) và thần phục (Homalomena Pierreana Engl.) ở vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An
Đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu loài sa mộc dầu (Cunninghamia Konishii Hayata) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An
Thành phần hóa học tinh dầu gỗ loài sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) ở Hà Giang
Thành phần hóa học của tinh dầu từ gỗ loài thông nước - Glyptostrobus pensilis (Staunton ex D. Don) K. Koch ở Việt Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.