Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tính toán phổ dao động của D-glucose bằng phương pháp DFT

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trên thế giới có nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng về việc sử dụng phần mềm DMol3 tính toán dựa trên lý thuyết DFT có độ chính xác cao trong việc nghiên cứu phổ dao động của các vật liệu. Vì vậy, chúng tôi đã sử dụng phương pháp DFT để tính toán phổ dao động của một số vật liệu nhằm giải thích các kết quả thực nghiệm đã thu được trước đó. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THỦY TÍNH TOÁN PHỔ DAO ĐỘNG CỦA D-GLUCOSE BẰNG PHƯƠNG PHÁP DFT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THỦY TÍNH TOÁN PHỔ DAO ĐỘNG CỦA D-GLUCOSE BẰNG PHƯƠNG PHÁP DFT Chuyên ngành Quang học Mã số 60440109 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG CHÍ HIẾU Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS.Hoàng Chí Hiếu người đã trực tiếp chỉ bảo tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Đồng thời em rất cảm kích trước sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của TS.Nguyễn Tiến Cường và ThS.Nguyễn Văn Thành đã chỉ bảo cho em về một số phần mềm và những vướng mắc trong quá trình làm việc. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các Thầy Cô Tập thể cán bộ Bộ môn Vật lý quang cùng toàn thể người thân gia đình và bạn bè đã giúp đỡ động viên để em có thể hoàn thành luận văn này. Qua đây em cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trong Khoa Vật lý đã dạy bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn của em. Hà Nội ngày 05 tháng 02 năm 2015 Học viên cao học Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DFT . 3 1.1. Giới thiệu về lý thuyết phiếm hàm mật độ DFT . 3 1.1.1. Bài toán của hệ nhiều hạt . 4 1.1.2. Ý tưởng ban đầu về DFT Thomas-Fermi và các mô hình liên quan . 5 1.1.3. Các định lý Hohenberg-Kohn . 10 1.1.4. Giới thiệu về orbital và hàm năng lượng Kohn-Sham . 15 1.1.5. Phiếm hàm gần đúng mật độ địa phương LDA Local Density Approximation . 17 1.1.6. Phương pháp gần đúng gradient suy rộng GGA . 18 1.1.7. Mô hình lý thuyết phiếm hàm mật độ trong Dmol3. . 18 1.2.2. Nguồn gốc và cấu trúc phổ Raman . 23 1.2.3. Các nguyên tắc chọn lọc cho phổ Hồng ngoại và phổ Raman . 24 1.2.4. Sự dao động của phân tử 2 nguyên tử . 30 1.2.5. So sánh phổ Raman và phổ Hồng ngoại . 37 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.