Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho vấn đề sử dụng đất bền vững trên địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Luận văn này nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng đất của xã nhằm góp phần đề xuất một số giải pháp sử dụng đất tổng hợp, bền vững trên địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - - NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH SƠN HUYỆN HỮU LŨNG TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH SƠN HUYỆN HỮU LŨNG TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành Lâm học Mã số 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HÀ QUANG KHẢI Hà Nội 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất được xem là tài sản quý giá của mọi quốc gia là tư liệu sản xuất quan trọng để con người sinh sống thực hiện lao động để sinh tồn. Đối với bất kỳ nước nào đất đều là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu cơ sở lãnh thổ để phân bố các ngành kinh tế quốc dân. Nói đến tầm quan trọng của đất từ xa xưa người Ấn Độ người Ả-rập người Mỹ đều có cách ngôn bất hủ Đất là tài sản vay mượn của con cháu . Người Mỹ còn nhấn mạnh .đất không phải là tài sản thừa kế của tổ tiên . Người Ét-xtô-ni- a người Thổ Nhĩ Kỳ coi có một chút đất còn quý hơn có vàng . Người Hà Lan coi mất đất còn tồi tệ hơn sự phá sản . Gần đây trong báo cáo về suy thoái đất toàn cầu UNEP khẳng định Mặc cho những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vĩ đại con người hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất . Đối với Việt Nam một đất nước với Tam sơn tứ hải nhất phân điền đất càng đặc biệt quý giá 36 . Tuy nhiên tài nguyên đất lại là tài nguyên có hạn và đất có khả năng canh tác càng ít ỏi. Toàn lục địa trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu 1.360 triệu ha chỉ có 13.340 triệu ha đất canh tác. Trong đó phần lớn diện tích đất có nhiều hạn chế cho sản xuất do đất quá lạnh khô dốc nghèo dinh dưỡng hoặc quá mặn quá phèn bị ô nhiễm bị hủy hoại do hoạt động sản xuất hoặc do chiến tranh Vì thế diện tích đất có khả năng canh tác của lục địa chỉ có 3.030 triệu ha hiện nay nhân loại mới khai thác được 1.500 triệu ha. Mặt khác diện tích

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.